Nhu cầu tiêu thụ
-
Đà giảm của giá lợn hơi vẫn chưa dứt khi thị trường hôm nay (28/7) ghi nhận giảm tại nhiều nơi, mức giảm từ 1.000 - 7.000 đồng/kg.
-
Giá xăng dầu hôm nay 18/7: Giá dầu thô giằng co trong phiên giao dịch sáng nay trong bối cảnh lo ngại nhu cầu tiêu thụ sụt giảm, nguy cơ suy thoái kinh tế ngày một lớn và rõ ràng. Trong nước, giá xăng kỳ điều chỉnh ngày 21/7 được dự báo có thể tiếp tục giảm khá mạnh...
-
Giá cà phê quay đầu giảm mạnh 1.000 đồng/kg vào đầu giờ sáng nay sau khi tăng nhẹ vào phiên trước. Tiến trình đẩy mạnh kiềm chế lạm phát trên thế giới đã làm tăng rủi ro về nguy cơ suy thoái, tác động tiêu cực tới nhu cầu tiêu thụ và đã gây sức ép lên giá các mặt hàng nói chung và giá cà phê nói riêng.
-
So với cách nay khoảng 1 tháng, giá dừa khô nguyên liệu tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL giảm thêm ít nhất 5.000-10.000 đồng/chục (12 trái) và đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua.
-
Giá xăng dầu hôm nay 14/7: Giá dầu liên tục biến động, song vẫn nằm dưới mốc 100 USD vì tồn kho dầu thô Mỹ tăng và dữ liệu lạm phát Mỹ dấy lên triển vọng về một tăng lãi suất mạnh khác từ Fed. Các chuyên gia dự báo sẽ cần thêm thời gian trước khi dầu có thể lấy lại cột mốc 100 USD/thùng...
-
Giá lợn hơi đang được dự báo sẽ chỉ biến động nhẹ trong tháng 7 do nhu cầu tiêu thụ thịt và các sản phẩm thịt vẫn chậm do thời tiết nắng nóng và dịch Covid-19 đã làm thay đổi thói quen của người tiêu dùng...
-
Kết thúc phiên giao dịch ngày 23/6, thị trường hàng hóa chỉ nhận tín hiệu tăng giá của 5 trong tổng số 31 mặt hàng được giao dịch liên thông thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV).
-
Những tháng gần đây, giá dê hơi liên tục tăng và đang ở mức khá cao, giúp nông dân tại nhiều địa phương vùng ÐBSCL có được nguồn thu nhập khá tốt từ loại vật nuôi này.
-
Các biện pháp trừng phạt nhắm vào Nga đã đẩy các nước châu Âu vào cuộc khủng hoảng lạm phát, khiến mọi thứ trở nên đắt đỏ hơn sau khi giá năng lượng tăng vọt.
-
Trong báo cáo Triển vọng ngắn hạn (SRO) cho năm 2022 và 2023 của Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) mới đây, tổ chức này dự báo nhu cầu thép thế giới sẽ chỉ tăng 0,4% vào năm 2022 đạt 1.840,2 triệu tấn sau khi tăng 2,7% vào năm 2021.