Nông nghiệp tăng trưởng âm
-
Phóng viên Dân Việt đã có cuộc trao đổi với ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam về những tác động, ảnh hưởng của dịch Covid-19 tới sản xuất nông nghiệp, nhất là khi lĩnh vực này tăng trưởng âm -1,17% cũng như kinh nghiệm và giải pháp ứng phó trong thời gian tới.
-
Theo Tổng cục Thống kê, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chịu ảnh hưởng tiêu cực nhất bởi trước đó đã chịu tác động của dịch tả lợn châu Phi, dịch cúm gia cầm, hạn hán, xâm nhập mặn, thêm ảnh hưởng của Covid-19, mức tăng trưởng toàn ngành trong quý I/2020 chỉ đạt 0,08%, còn nếu tính riêng nông nghiệp tăng trưởng âm tới 1,17%. Lần gần đây nhất, ngành nông nghiệp rơi vào mức tăng trưởng âm (-0,18%) là 6 tháng đầu năm 2016.
-
Trong thời gian tới, cần phải làm gì để vừa khôi phục tăng trưởng của ngành nông nghiệp, vừa hỗ trợ đời sống nông dân tốt hơn? Xung quanh vấn đề này, NTNN ghi lại một số giải pháp mà Bộ trưởng Bộ NNPTNT Cao Đức Phát đã đưa ra.
-
“Đến bây giờ tổng nguồn lực xã hội đầu tư cho nông nghiệp chỉ có 6%, một con số quả nhỏ bé so với đóng góp của ngành vào nền kinh tế. Bản thân ngành nông nghiệp cần xem xét thay đổi cơ cấu đầu tư của ngành, khi hiện nay gần 80% nguồn lực được đầu tư cho thủy lợi” - ông Hồ Xuân Hùng (ảnh) - nguyên Thứ trưởng Bộ NNPTNT, Chủ tịch Tổng hội NNPTNT Việt Nam trao đổi với NTNN.
-
Dịch bệnh gia tăng, giá bán giảm, thiếu vốn sản xuất, thua lỗ nhiều năm liên tiếp, cạnh tranh ngày càng không lành mạnh ở thị trường ngoài nước... là những thách thức, khó khăn mà ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang phải đối mặt. Thực trạng đó đang làm cho người nuôi cá, tôm hụt hơi.
-
Hai năm liền Tây Nguyên “dính” hạn. Đặc biệt, trong đợt hạn đầu 2016, toàn vùng này có đến hơn 100.000ha cây công nghiệp lâu năm bị thiệt hại, trong đó hàng ngàn ha bị mất trắng. Khó chồng khó, trong khi người dân rất cần nguồn vốn để tái sản xuất, nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước phải rất lâu nữa mới đến được tay nông dân.