Nông sản chất lượng cao

  • Nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được tỉnh Thừa Thiên Huế ưu tiên thực hiện chuyển đổi số. Đến nay ở tỉnh đã có nhiều mô hình ứng dụng công nghệ số phát triển nông nghiệp thông minh, tạo ra nhiều nông sản chất lượng cao.
  • Tỉnh Bắc Ninh vừa xây dựng danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh nhằm định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, kêu gọi, khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng đầu tư; góp phần nâng cao vị thế hàng nông sản của tỉnh...
  • Cách Thành phố Hà Nội chừng 180km, Mộc Châu (Sơn La) không chỉ giàu tiềm năng phát triển du lịch, với những danh thắng đi vào lòng người, mà còn được biết đến là vùng đất hội tụ nhiều tiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng cao của huyện đã có mặt ở nhiều nước trên thế giới.
  • Với nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau, đất đai màu mỡ rất phù hợp cho phát triển cây ăn quả, cây công nghiệp, chăn nuôi bò sữa và những loại rau, hoa trái vụ, Sơn La có lợi thế đặc biệt về sản xuất nông nghiệp. Với lợi thế đó, Sơn La có thể đáp ứng quanh năm các loại nông sản hàng hóa cho thị trường trong và ngoài tỉnh, kể cả xuất khẩu.
  • Nói là “nông sản chất lượng cao” nhưng ngành thống kê hiện chỉ đang thu thập số liệu theo giá bán sản phẩm và chưa có khái niệm, định nghĩa cụ thể. Trong khi đó, cụm từ “nông sản chất lượng cao” đang ngày càng phổ biến hơn trong sản xuất, tiêu thụ nông sản.
  • Sau khi được bình chọn và tôn vinh “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2016 chị Lê Thị Thà đến từ xã Hồng Phong, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực xây dựng các chuỗi giá trị nông sản khép kín hiệu quả, đem lại thu nhập cao cho nông dân trên địa bàn huyện.
  • Là nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới nhưng trên sân nhà nông sản Việt Nam có nguy cơ bị bao vây bởi nông sản chất lượng cao đế từ các nước Bắc Mỹ và Newzeland sau TPP.