Núi lửa
-
Bệnh dịch, nạn đói, chiến tranh, khí hậu khắc nghiệt, tất cả đều diễn ra trong một thời điểm được các nhà nghiên cứu đánh giá là tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại.
-
Là ngọn núi dốc đến 70 độ và cao 100 m, núi lửa Chư Đăng Ya (huyện Chư Pah, Gia Lai) được đánh giá khá thích hợp với môn thể thao dù lượn. Lần đầu tiên có mặt tại Gia Lai, môn thể thao mạo hiểm này đã hấp dẫn hàng nghìn du khách khi đến với Lễ hội hoa dã quỳ – núi lửa Chư Đăng Ya.
-
Tối 10.11, tại làng Ia Gri (xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Păh, Gia Lai) đã chính thức khai mạc lễ hội hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đăng Ya năm 2018.
-
Sét đánh trúng miệng núi lửa đang nhả tro bụi là hiện tượng khá phổ biến. Tuy nhiên, giới khoa học chưa có lời giải thích xác đáng cho hiện tượng thiên nhiên này.
-
Núi lửa Krakatau ở Indonesia khi phun trào đã tạo ra một “màn trình diễn ánh sáng” hoành tráng trên bầu trời, RT đưa tin.
-
Hiện, tổng lượng tỏi mà huyện đoàn Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã mua và đưa đi tiêu thụ giúp cho bà con khoảng 35 tấn, với giá thu mua 55.000 đồng/kg, cao hơn so với ngoài thị trường 15.000 đồng/kg.
-
Ngọn núi lửa “sống” Etna nằm ở phía đông đảo Sicily (Italy) đang dần trôi xuống biển, các nhà địa chất học cảnh báo. Nếu ngọn núi này đổ sập hoàn toàn, một thảm họa sẽ ập lên đầu lục địa già.
-
Thảm họa núi lửa cách đây gần 2.000 năm, nhấn chìm một ngôi làng trong tro bụi, dung nham, khiến các nạn nhân chết trong đau đớn, một nghiên cứu mới đây cho biết.
-
Núi lửa trên đảo Sulawesi phun trào tro bụi cao 4.000 mét, vài ngày sau trận động đất, sóng thần tàn phá hòn đảo, khiến hơn 1.400 người thiệt mạng.
-
Núi lửa Katla, nghĩa là “ấm đun nước” trong tiếng Iceland, dự kiến sẽ phun trào trong tương lai gần.