Nước mắm cá cơm
-
Sản phẩm không bán được cho khách du lịch, không bán được cho hàng quán, các làng nghề nước mắm truyền thống đang gánh chịu những thiệt hại nghiêm trọng chưa từng có do đại dịch Covid-19 gây ra.
-
Mùi thơm và hương vị mặn mà của nước mắm Tam Thanh đang vươn xa hơn khi những người dân trong làng không chỉ bám trụ phương thức làm mắm thủ công truyền thống mà đã biết cách xây dựng thương hiệu cho sản phẩm.
-
“Dù nước mắm hiện nay làm không đủ bán nhưng quy trình sản xuất luôn tuân thủ nghiêm ngặt phải 12 tháng mới cho ra 1 mẻ. Hiện cơ sở cung cấp nước mắm truyền thống cho nhiều nơi trong tỉnh và các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre… Sản lượng sản xuất khoảng 300.000 lít/năm, doanh thu gần 1,2 tỷ đồng/năm” - ông Tạ Văn Tấn (65 tuổi, ngụ thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp, Kiên Giang) cho biết.
-
“Dù bán rất chạy, nhưng chất lượng, an toàn thực phẩm, uy tín vẫn được hãng đặt lên hàng đầu. Đó là triết lý kinh doanh của hãng nước mắm Thiên Hương xưa nay và sau này vẫn vậy” - ông Khưu Húa (72 tuổi, phường An Hòa, TP.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) chia sẻ. Đặc biệt, ông Khưu Húa có bí kíp làm nước mắm truyền thống có độ đạm cao mà không mặn.
-
Loại nước mắm được dán nhãn là “nước mắm cá cơm” nhưng thành phần không có bất cứ một loại cá nào mà được sản xuất hoàn toàn bằng nước, muối và hóa chất mua ở chợ Kim Biên.