-
Đến thời điểm này, có thể nói nước mắm truyền thống đã chết đi và sống lại nhưng vẫn còn khó khăn hiện hữu. Hy vọng sẽ không có sự cố truyền thông nào như vừa qua”, bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hội lương thực thực phẩm TP HCM (FFA) chia sẻ.
-
Trước thông tin Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng (VINASTAS) cho rằng 67,3% sản phẩm nước mắm có dư lượng Arsen vượt mức cho phép, nhiều siêu thị bán lẻ phía Nam bắt đầu thận trọng hơn trong việc phân phối, kinh doanh các mặt hàng này.
-
Ông Vũ Vinh Phú – Chủ tịch Hiệp Hội siêu thị Hà Nội cho rằng, thị trường nước mắm với doanh số 200 triệu lít và 7.000 tỷ mỗi năm nên có nhiều người “bâu vào”, trong đó có cả “con sâu làm rầu nồi canh”, cơ quan nhà nước phải nghiêm trị.
-
Sau cuộc họp kéo dài hơn 5 tiếng đồng hồ nhưng chưa ngã ngũ tại Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu thủy Việt Nam (Vasep) hôm nay (20.10), ông Nguyễn Huy Tiến, Phó Chủ tịch Hội nước mắm Phan Thiết, cho biết, các doanh nghiệp có thể sẽ kiến nghị Bộ Công an vào cuộc, can thiệp vụ việc nước mắm bị nhiễm Arsen vượt mức mới đây.
-
Sau khi Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) công bố thông tin nước mắm chứa arsen (thạch tín) làm hoang mang người tiêu dùng thì ngay sau đó, Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan đưa ra quảng cáo khẳng định nước mắm của doanh nghiệp này không chứa thạch tín.
-
Đối với hầu hết người phương Tây ngày nay, nước mắm là một loại nước chấm khá xa lạ và có mùi vị khó ăn. Do đó, nếu lật ngược lịch sử ra đời của nước mắm, nhiều người sẽ bất ngờ khi biết rằng, loại nước chấm này lại có nguồn gốc từ phương Tây.
-
“Ý kiến cho rằng chúng tôi tiếp tay cho doanh nghiệp sản xuất nước mắm tuyên bố không chứa asen là sai”, ông Vương Ngọc Tuấn, Phó Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) nói.
-
Phó Tổng thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng khẳng định: Nước mắm ở Việt Nam vẫn an toàn, người tiêu dùng không nên lo ngại.