Nước Ngụy
-
Sau khi thế cục thiên hạ chia ba ổn định, diện tích lãnh thổ nước Thục chiếm cứ được có thể khẳng định là ít nhất, dân số cũng ít nhất, số lượng binh lính cũng ít nhất. Vậy mà theo các tài liệu lịch sử ghi chép lại, nước Thục mới là nước phát động tấn công nhiều nhất, nhiều lần quấy nhiễu lãnh thổ của nước Nguỵ.
-
Vào thời khắc quan trọng khi Tào Tháo và Viên Thiệu phân cao thấp, Chung Do gửi đi hai ngàn con chiến mã cho Tào Tháo. Tào Tháo rất cảm kích…
-
Chỉ với 3 chữ này, Lưu Thiện đã tránh được án tử, thậm chí còn sống thọ đến già ngay trong tay kẻ thù diệt quốc.
-
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
-
Nơi an táng hai nhân vật "không đội trời chung" với Tào Tháo đến nay vẫn là bí ẩn chưa lời giải, một phần vì quá trình khai quật gặp trở ngại vì các quy định bất thành văn.
-
Khi đưa linh cữu Tào Tháo ra ngoài cung thì cùng một lúc các cửa thành đều mở và có nhiều linh cữu được đưa ra ngoài để đánh lừa thiên hạ.
-
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.