Nuôi cá chép trong ruộng lúa

  • Nhờ nuôi cá chép xen canh lúa trong ruộng bậc thang một vụ mà đồng bào dân tộc thiểu số ở thôn Nậm Thố, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã cho thu nhập hàng chục triệu đồng/ha/vụ.
  • Những năm gần đây, mô hình nuôi cá chép trong ruộng lúa là hình thức canh tác xen canh, giúp tăng thu nhập trên cùng một diện tích canh tác. Mô hình này đang được một số địa phương trên địa bàn huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang) triển khai.
  • Nuôi cá chép trong ruộng lúa là một trong những mô hình sản xuất nông nghiệp lạ mà hay ở tỉnh Tuyên Quang. Cá chép nuôi ruộng lúa chả phải cho ăn mà cá vẫn lớn, đã thế màu cá chép lại còn đẹp, bắt mắt, hấp dẫn người mua... Đó là mô hình “1 vụ trồng lúa, 1 vụ nuôi cá” chép của nhiều hộ nông dân xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
  • Nuôi cá chép trong ruộng lúa ở Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) là hình thức sản xuất xen canh, giúp tăng thu nhập cho người dân trên một đơn vị diện tích. Trong vài năm trở lại đây, khi du lịch phát triển, đặc biệt là hình thức du lịch cộng đồng, thì mô hình bắt cá chép ruộng trở thành một sản phẩm du lịch mới lạ và hấp dẫn trong dịp mùa vàng.
  • Là một xã vùng hạ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nhưng xã Sầm Dương có nhiều diện tích đất ruộng thuộc vùng trũng, thường xuyên ngập lũ tiểu mãn vào mùa mưa. Từ những năm 2000, xã Sầm Dương có chủ trương chuyển đổi ruộng lầy thụt với phương thức một vụ nuôi cá, một vụ trồng lúa đã mang lại hiệu quả cao và mô hình này đã duy trì và phát triển đến tận ngày nay.
  • Các giống ba ba đưa vào nuôi lồng ghép với cá trắm, chép, trê lai là ba ba gai, ba ba tía và ba ba xanh, trong đó ba ba gai có chất lượng và giá trị kinh tế cao nhất, kế đó là ba ba tía, cuối cùng là ba ba gai...Đó là mô hình chăn nuôi, trồng trọt của ông Hà Hồng Mạnh, xóm Đoài, thôn Ngọc Lâm, xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.