Nuôi cá tầm

  • Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
  • Nhờ nuôi thành công cá hồi, cá tầm trên đỉnh mây mù, mỗi năm cứ đều như “vắt chanh” ông Nguyễn Văn Lũy, thôn Can Hồ A (xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) lại bỏ túi khoảng 3 tỷ đồng.
  • Thôn Can Hồ A (xã Bản Khoang, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai) quanh năm phủ kín bởi mây mù. Ở nơi miền sơn cước lạnh giá này có anh Nguyễn Văn Lũy-Nông dân Việt Nam xuất sắc 2018 đã khởi nghiệp thành công nghề nuôi cá hồi, cá tầm. Nhiều người nói anh Lũy nuôi loài "cá tàu ngầm" trên đỉnh mây mù mà thành tỷ phú...
  • Thương hiệu cá tầm ở huyện Kon Plông vốn được nhiều người biết đến. Sản phẩm cá tầm Kon Plông (Gia Lai) được xuất bán đi khắp các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Nhiều cá nhân, tổ chức đã làm giàu từ việc nuôi cá tầm. Nhưng giờ đây, nhiều cơ sở nuôi cá tầm trên địa bàn huyện bị thua lỗ, phá sản, các hồ nuôi chỉ còn cỏ dại xanh rì mọc kín…
  • Nhờ cơ duyên, người cựu chiến binh Trần Ngọc Phúc, 58 tuổi ở xóm Kẹm, xã La Bằng, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) đã đến với mô hình chăn nuôi cá tầm-loài cá ưa lạnh và có cái mõm nhọn như tên lửa. Nuôi cá tầm là một mô hình kinh tế hoàn toàn mới ở huyện Đại Từ mang lại thu nhập gần 200 triệu đồng/năm cho ông Phúc.
  • Chưa có thống kê đầy đủ về thiệt hại đối với các cơ sở nuôi cá Tầm ở xã Sơn Bình (Tam Đường – Lai Châu). Tuy nhiên, theo ước tính ban đầu, có khoảng 140 tấn cá đã bị mất trắng, số tiền thiệt hại lên tới hơn 25 tỷ đồng.
  • Chúng tôi đến Đa Mi - xã vùng cao của huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận). Đa Mi không chỉ sở hữu cảnh đẹp thiên nhiên, những thác nước hùng vĩ mà còn có hồ thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi. Tại đây, Công ty CP Tầm Long Đa Mi đã cho ra đời khu nuôi cá tầm rộng hơn 14.000 m2 lồng bè với sản lượng hàng trăm tấn cá thương phẩm mỗi năm.
  • Bản Khe Tiền của người Dao ở xã Đồng Văn, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh, nằm lọt thỏm giữa rừng núi trập trùng, quanh năm mây sương mịt mù bủa vây. Với địa hình đồi núi dốc, khí hậu ôn hòa, dòng nước lạnh quanh năm chảy từ khe trong rừng sâu đổ xuống, bản Khe Tiền được xem là một “địa chỉ đỏ” trong phát triển nghề nuôi cá nước lạnh ở Bình Liêu.
  • Trại cá tầm, cá hồi-dòng cá nước lạnh lớn nhất nơi thượng nguồn sông Cầu rộng 4ha nằm ở khu Vằng Hiên, xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Chủ nhân của trại cá nước lạnh này là ông Hoàng Văn Khiêm-1 người dân địa phương.
  • Huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai là nơi có nhiều khu vực nằm ở độ cao gần 2.000 mét so với mực nước biển, có điều kiện khí hậu, nguồn nước lý tưởng để nuôi cá nước lạnh như cá hồi, cá tầm.