Nuôi cấy mô
-
Anh Đoàn Đức Anh, Thôn 1, xã Hoà Bắc (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã trồng lan rừng thành công từ mô hình nuôi cấy mô lan rừng, đem lại thu nhập cao mỗi năm. Mỗi năm, vườn lan của gia đình anh thu về khoảng gần 2 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, cho lãi ròng trên 1 tỷ đồng.
-
Nhận thấy nhu cầu mua giống cây lâm nghiệp tăng cao, anh Thái Xuân Biên (trú tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị mở phòng thí nghiệm nuôi cấy mô.
-
Sau một thời gian dài mày mò, nghiên cứu, anh Thái Xuân Biên (37 tuổi, trú tại thôn An Thượng 3, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã sản xuất thành công các giống cây lâm nghiệp (keo, bạch đàn) bằng phương pháp nuôi cấy mô.
-
Nhận thấy điều kiện về cơ sở hạ tầng, nhân lực tại địa phương đã đạt độ chín, thạc sĩ sinh học Phạm Phong Hải đang giảng dạy tại trường Đại học Yersin Đà Lạt đã về thành lập công ty nuôi cấy mô cây trồng, cung cấp hàng triệu cây giống cho đối tác tại Mỹ, Hà Lan.
-
Đang làm giảng viên trường Đại học Yersin Đà Lạt, nhưng anh Phạm Phong Hải (ngụ phường 8, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) vẫn quyết định nghỉ việc, bỏ nghề giáo về thành lập công ty nuôi cấy mô cây trồng, bán hàng triệu cây giống cho đối tác tại Mỹ, Hà Lan.
-
Tuy đã có những bước phát triển đáng kể nhưng ngành hoa lan TP.HCM còn khá yếu trong công tác giống. Các HTX hoa lan vẫn lệ thuộc việc nhập khẩu cây giống từ nước ngoài hoặc tự mày mò tạo nguồn giống cho mình.
-
Tỉnh Quảng Nam vừa có quyết định chi 3 tỷ đồng để thử nghiệm mô hình trồng sâm Ngọc Linh từ cây giống nuôi cấy mô.
-
Cho năng suất rừng vượt trội và ít rủi ro, giống keo lai nuôi cấy mô được đánh giá sẽ tạo ra cuộc “đại cách mạng” của ngành lâm nghiệp.