Nuôi dê thịt

  • Chàng trai trẻ Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nghiên cứu đầu tư nuôi dế. Cứ gần 2 tháng, Tuấn lại thu hoạch cả gần 1 tạ dế thịt thương phẩm. Với loại dế thịt đã sơ chế cắt cánh, Tuấn bán giá 200 ngàn đồng/ký.
  • Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi, vịt trời..
  • Để cung cấp thức ăn cho đàn dê, hàng ngày ông Võ Văn Nhu đã tận dụng lá của cây táo. Ở chiều ngược lại, ông lấy phân dê bón vườn táo. Nhờ vậy, mỗi năm, ông Nhu tiết kiệm được 50% chi phí phân bón và táo bón phân dê cho trái to, đẹp, ăn ngọt, giòn...
  • Nhờ nuôi dế, mỗi năm, anh Trương Thanh Dũng, ngụ ấp Đức Ngãi 1, xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An có lợi nhuận trên 1 tỉ đồng. Năm 2014, trại dế của anh được công nhận đạt top 100, năm 2018 là top 30 thương hiệu - nhãn hiệu nổi tiếng Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Về ấp Bình Điền, xã Bình Ninh (Tam Bình, Vĩnh Long) nhiều người thán phục trại nuôi dê của ông Nguyễn Thái. Mỗi năm chú bán 2 lứa dê với giá bán 7 triệu đồng/con. Lợi nhuận thu được khoảng 500 triệu đồng/năm.
  • Là giáo viên về hưu, bà Thái Kim Hoa đã tận dụng diện tích 50m2 đất sau nhà để nuôi dế, mang lại lợi nhuận 20 triệu đồng/tháng, cao gấp ba, bốn lần so với chăn nuôi gia súc, gia cầm.
  • Từ khi bỏ cá chuyển sang nuôi dê nhốt chuồng, gia đình anh Phan Trí Khái, xã Giai Xuân, huyện Phong Điền (TP. Cần Thơ) có nguồn thu nhập ổn định mỗi năm khoảng 100 triệu đồng.
  • Từ nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND), nhiều gia đình ở huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã đầu tư mở rộng mô hình nuôi dê và thu hiệu quả kinh tế cao, thoát cảnh khó khăn. Nuôi dê đang là mô hình được nhiều nông dân vùng đất này lựa chọn bởi đầu ra rộng mở...