Nuôi dê

  • Vốn có niềm đam mê nên chỉ sau một lần tiếp xúc, Lang Văn Hiển, xã Tam Thái, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An đã quyết tâm làm giàu từ việc nuôi dế, tắc kè. Cái cách làm của Hiển cũng khiến nhiều người phải ngạc nhiên, đó là việc anh vừa nuôi dế thương phẩm vừa làm thức ăn cho tắc kè.
  • Sau khi xuất ngũ về lại địa phương, anh Nguyễn Văn Hoàng, ở thôn Phú Lâm Tây, xã Hành Thiện cùng anh Nguyễn Bá Khiêm, ở thôn Nguyên Hòa, xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) đã phối hợp cùng nhau xây dựng mô hình nuôi dế. Cứ mỗi lần thu hoạch, anh Hoàng và anh Khiêm thu khoảng 150kg dế thịt, với giá bán dế thành phẩm 200 nghìn đồng/kg.
  • Dễ nuôi, hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư không tốn kém, mô hình nuôi dê không chăn thả (nuôi dê nhốt chuồng) đang được người dân ấp Phong Phú, xã Long Phước, TP. Bà Rịa (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư phát triển và nhân rộng.
  • Sau gần 10 năm nuôi, hiện đàn dê cho nghe nhạc của gia đình anh Nguyễn Văn Đua, ở ấp 2B, xã Tân Hòa, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) đã tăng lên được 200 con, trong đó có 100 con chuyên lấy sữa. Với số lượng dê lấy sữa trên, mỗi ngày gia đình lấy được từ 40-60 lít sữa tươi, riêng những tháng cao điểm có khi được 80 lít sữa/ngày, với giá bán từ 45.000-50.000 đồng/lít sữa tươi chưa thanh trùng. Bình quân mỗi tháng gia đình anh Đua thu về 75 triệu đồng.
  • Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
  • Đến xóm Na Sàng, xã Phú Đô, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, ai cũng không khỏi ngạc nhiên bởi sự thay da đổi thịt nơi đây. Na Sàng giờ đây hiện ra với những rừng keo xanh mướt, nương chè xanh biếc, những đàn dê béo khoẻ leo trèo trên sườn đồi, núi đá. Cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông nơi đây cũng thay đổi rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống, bà con có của ăn của để.
  • Chàng trai trẻ Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nghiên cứu đầu tư nuôi dế. Cứ gần 2 tháng, Tuấn lại thu hoạch cả gần 1 tạ dế thịt thương phẩm. Với loại dế thịt đã sơ chế cắt cánh, Tuấn bán giá 200 ngàn đồng/ký.
  • Hạng Đình Nghị, năm nay 32 tuổi, sau khi từ bỏ công việc lương cao ở thành phố lớn, anh đã quyết tâm quay trở về quê chăn nuôi và hiện đang là chủ sở hữu của một đàn dê khoảng 200 con.
  • Trong các trận đấu, dê chọi tung ra rất nhiều ngón đòn hiểm hóc nhắm vào đối phương để dành chiến thắng. Những miếng võ truyền thống được các chủ dê huấn luyện là đòn hổ lao; đòn tung vó hổ vồ; đòn khóa sừng, khóa chân đối thủ...
  • Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.