Nuôi dê

  • Nhân dân, cán bộ cấp ủy, chính quyền xã Đồng Tâm đồng lòng, quyết tâm đưa địa phương sớm thoát khỏi diện đặc biệt khó khăn
  • Từ khi bỏ cá chuyển sang nuôi dê nhốt chuồng, gia đình anh Phan Trí Khái, xã Giai Xuân, huyện Phong Điền (TP. Cần Thơ) có nguồn thu nhập ổn định mỗi năm khoảng 100 triệu đồng.
  • Ở nơi heo hút, núi cao, đường đi hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt nhưng anh Lò Vằn Sinh, sinh năm 1975, người dân tộc Dao, xã Nậm Khòa, Hoàng Su Phì (Hà Giang) vẫn vươn lên làm giàu với doanh thu hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
  • Ở nơi heo hút, núi cao, đường đi hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt nhưng anh Lò Vằn Sinh, sinh năm 1975, người dân tộc Dao, xã Nậm Khòa, Hoàng Su Phì (Hà Giang) vẫn mày mò tìm ra mô hình làm giàu từ nông nghiệp hiệu quả, cho doanh thu hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
  • Khởi đầu với 6 con dê giống, đến nay anh Đặng Hồ Oanh (xã Phương Giao, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) đã sở hữu trang trại 60 con dê, mỗi năm thu nhập trên 100 triệu đồng.
  • Từ một thợ sửa xe máy kiếm mỗi ngày vài chục ngàn đồng chạy gạo từng bữa, từ khi “bén duyên” với con dế, anh Út Dũng (Trương Thanh Dũng, ở xã Trung Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) kiếm tiền tỷ mỗi năm. Và bây giờ anh đang ấp ủ kế hoạch “bột dế” Việt Nam.
  • Từ một thợ sửa xe máy kiếm mỗi ngày vài chục ngàn đồng chạy gạo từng bữa, từ khi “bén duyên” với con dế, anh Út Dũng (Trương Thanh Dũng, ở xã Trung Lập Thượng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) kiếm tiền tỷ mỗi năm. Và bây giờ anh đang ấp ủ kế hoạch “bột dế” Việt Nam.
  • Theo “vua dê” Ninh Bình - ông Trịnh Văn Đàm (xã Đông Sơn, TP.Tam Điệp, Ninh Bình), chăn nuôi dê đang trở thành hướng đi phổ biến của nông dân ở các tỉnh miền Bắc như Ninh Bình, Sơn La... Trong số đó có nhiều người đã “thành danh” trở thành triệu, tỷ phú, song cũng không ít người gặp phải quả đắng là do yếu về kỹ thuật nuôi, đặc biệt là kỹ thuật làm chuồng trại.
  • Hiện trang trại chăn nuôi dê núi của anh Phạm Văn Hưng (Lâm Đồng) làm giàu gần 10 tỷ đồng/năm sau hơn 3 năm phát triển.
  • Theo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (CSXH), đến hết năm 2016, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách tại đơn vị này đạt hơn 157.000 tỷ đồng với trên 6.784.000 hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách đang vay vốn. Dư nợ tín dụng thực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch tăng trưởng 10%, được Thủ tướng Chính phủ giao đạt 140.928 tỷ đồng, tăng 12.813 tỷ đồng so với năm 2015, hoàn thành 100% kế hoạch.