Nuôi lươn sinh sản
-
Từ một nông dân nghèo khó, nhưng với mong muốn vươn lên thoát nghèo, anh Lê Hoàng Vũ, ở ấp 8, xã Vĩnh Viễn A, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), đã thành công từ mô hình nuôi lươn đồng, nhân giống lươn đồng, với mức thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
-
Anh La Hữu Lộc ở phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ nuôi lươn sinh sản và lươn thương phẩm mỗi năm lãi hơn 600 triệu đồng.
-
Nuôi lươn sinh sản không bùn là phương pháp nuôi mới được ông Đặng Văn Hai, hội viên Chi hội Cựu chiến binh ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang) thực hiện, bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế.
-
Lần đầu tiên ở tỉnh Tiền Giang, một nông dân đã nuôi thành công lươn sinh sản trên vùng ngập lũ đầu nguồn, mở ra triển vọng phát triển kinh tế bền vững, tạo nguồn cung con giống ổn định phục vụ nhu cầu nuôi lươn thương phẩm, đáp ứng thị trường. Đó là ông Đặng Văn Hai, ngụ tại ấp 9 B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy.
-
Trên 1,6 công đất ruộng, anh Nguyễn Minh Đời (Vĩnh Long) đã đào kênh, xẻ rãnh, lót bạt tạo thành các bể nuôi lươn “dã chiến” độc đáo kiểu bỏ 1 đồng vốn thu 4 đồng lời. Từ mô hình nuôi lươn lót bạt trên ruộng, mỗi năm anh Đời có lời hơn nửa tỷ đồng từ việc bán lươn giống, lươn bột
-
Tuy mới bén duyên với nghề nuôi lươn đẻ trong bể không bùn, nhưng ông Đặng Văn Hai (Hai Liên Xô), ngụ ấp 9B, xã Mỹ Thành Nam, huyện Cai Lậy (Tiền Giang) rất mát tay. Năm 2017, ông Hai Liên Xô xuất bán 6.000 con lươn giống. Năm 2018, dự kiến ông xuất bán 20.000 con lươn giống, thu hơn 80 triệu đồng.
-
Với mô hình nuôi lươn sinh sản, chị Phạm Thị Kiều Em, ở ấp Khánh Hội Đông, xã Tiên Thủy, huyện Châu Thành (Bến Tre) có lợi nhuận từ 25-30 triệu đồng mỗi tháng. "Trước kia mình nuôi ếch mà ế ẩm quá nên mới tính chuyển qua nuôi lươn trong bể lót bạt...", chị Kiều Em thổ lộ.