• Tết âm lịch năm 2019 ngày càng tới gần, cũng là lúc ông Nguyễn Hữu Sinh (sống ở tiểu khu 30/4, xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) vắt mật đàn ong ngoại. Người dân địa phương thường gọi là “vắt mật con nọc độc” bán tết, mỗi năm ông đút túi 200 triệu đồng.
  • Ông Nguyễn Hữu Vinh – Giám đốc Sở NNPTNT Hà Giang cho biết, sau khi có các hướng dẫn từ Bộ NNPTNT, Sở đã chỉ đạo 4 huyện vùng cao nguyên đá Đồng Văn – nơi được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý Mật ong bạc hà Đồng Văn sớm rà soát và có quy hoạch vùng hoa, mật độ nuôi ong hợp lý...
  • “Từ trước đến nay, tôi vẫn đi thuê đất tại các nơi gần vườn cây ăn trái để lập trại nuôi ong lấy mật, chưa gặp phải sự cản trở nào của người dân và chính quyền địa phương” - anh Võ Minh Điền (ngụ xã An Thạnh 1, huyện Cù Lao Dùng, Sóc Trăng) cho hay.
  • Đó là quan điểm của ông Đinh Quyết Tâm – Chủ tịch Hiệp hội Nuôi ong Việt Nam về việc lãnh đạo tỉnh Hà Giang vừa tuyên bố không cho các chủ nuôi ong đưa ong ngoại vào địa bàn tỉnh này, nhất là vùng quy hoạch nuôi ong nội trên cao nguyên đá Đồng Văn.
  • Được phép nuôi rộng rãi, với nhiều ưu điểm vượt trội so với ong nội, con ong Ý (ong ngoại) đã và đang tạo nên bước “đột phá” cho nghề nuôi ong, giúp hàng vạn người thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Vậy nên việc tỉnh Hà Giang “ngăn sông cấm chợ” con ong ngoại vào địa bàn tỉnh này khiến không chỉ người nuôi ong mà dư luận cũng bức xúc