Nuôi rồng Nam Mỹ
-
Dạo quanh một số nơi những tay chơi thú độc lạ trên địa bàn TP Đà Lạt, Bảo Lộc hay các huyện Đức Trọng, Di Linh không khó để bắt gặp những con vật quen thuộc như chuột hamster, nhím kiểng, chim kiểng, mèo, thỏ,…nhưng thu hút người coi nhất có lẽ là những chú rồng Nam Mỹ hay rồng đất Việt Nam (còn gọi là kỳ tôm).
-
Nhờ nuôi và bán con giống rồng Nam Mỹ, một người dân ở tỉnh Vĩnh Long thu về 200 triệu đồng/năm. Người dân này nhận định, trong thời gian tới, giá con giống rồng Nam Mỹ giảm tiếp tục.
-
Con rồng Nam Mỹ "khủng" trông như “quái thú”, dài hơn 1m với nhiều chi tiết lạ trên cơ thể khiến nhiều người đi đường hiếu kỳ ngó xem.
-
Miền Tây nổi tiếng với những nông dân cần cù, chất phác nhưng cũng đầy sáng tạo. Những mô hình hay, cách làm “độc, lạ” lại thành công không chỉ giúp nhiều nhà nông làm giàu, mà còn góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm của cộng đồng trong sản xuất.
-
Từ niềm yêu thích đối với rồng Nam Mỹ - loài “thú cưng” có hình dáng đậm nét hoang dã, một số thanh niên 9X tại tỉnh An Giang đã gầy dựng cho mình những “trại rồng” Nam Mỹ để thỏa đam mê và phát triển kinh tế.
-
Những năm gần đây, nhiều người chơi thú cưng đã đam mê, thích thú và sưu tầm con rồng Nam Mỹ để vừa làm cảnh vừa làm kinh tế rất hiệu quả. Điển hình như anh Lê Duy Tân, 22 tuổi ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên (An Giang). Sau 7 năm gắn bó với con vật hoang dã này, anh đã tự làm giàu cho bản thân.
-
Từ một cặp, anh Hòa học cách làm trại để nhân giống, nuôi rồng Nam Mỹ, mỗi năm bán được gần 1.000 con.
-
Đó là chàng trai 9X Nguyễn Đăng Khoa (19 tuổi, xã Lát, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng), với sở thích nuôi bò sát đặc biệt là loài rồng Nam Mỹ.