Nuôi tắc kè
-
Từ vùng cao Tây Bắc vào miền Trung, Tây Nguyên rồi xuống đồng bằng sông Cửu Long, đâu đâu cũng nghe thấy chuyện săn mua tắc kè, tất nhiên phải là tắc kè lớn, loại "khủng", nặng trên 300 gam và dài từ 43 cm trở lên với giá cả tỷ đồng. Sự thật của chuyện này là như thế nào?
-
Nhờ mô hình nuôi tắc kè, anh Ngọc Văn Viên (SN 1989, thôn Thượng, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) thu lãi khoảng 500 triệu đồng/năm. Anh Viên bán tắc kè thương phẩm với giá 250-350 ngàn đồng/con. Ngoài tự nhiên, tắc kè chỉ kêu từ tháng hè đến hết thu (tháng 5 đến tháng 10). Vào thời kỳ này người ta tổ chức đi bắt. Vào mùa khác, người ta dựa vào phân tắc kè mà đi tìm nơi chúng ở.
-
Mỗi tháng, anh Lê Thành Trung (35 tuổi, thôn 6, xã Triệu Thuận, Triệu Phong, Quảng Trị) xuất bán từ 200-300 kg dế thịt, trừ chi phí lãi khoảng 25 – 30 triệu đồng. Dế là loài chết sớm, chỉ sống có 50 ngày là chết nên việc nuôi và bán phải căn cứ vào vòng đời của chúng. Nuôi dế là 1 trong những mô hình làm giàu ở nông thôn.
-
Trước nhu cầu sử dụng côn trùng, dế, tắc kè, rắn mối…làm thực phẩm ngày càng tăng, nhiều nông dân ở tỉnh Gia Lai đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại để nuôi theo hướng thương phẩm và thu được hiệu quả rõ rệt.
-
Sau 8 năm "vật vã" với nghề nuôi dế Thái, bò cạp, tắc kè, cà cuống, giờ đây "vua côn trùng" đất Bắc Lâm Ngọc Kiên, SN 1988, xóm 3, xã Văn Bình, huyện Thường Tín (Hà Nội) có mức lãi gần 1 tỷ đồng mỗi năm...
-
Anh Phạm Văn Lễ, thôn 10, xã Cư Ni, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) đã mạnh dạn đầu tư và thành công với mô hình nuôi dế thương phẩm, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, anh Ngọc Văn Viên (SN 1989), thôn Thượng, xã Long Sơn, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã mạnh dạn nuôi tắc kè, mang lại thu nhập cao, bình quân đạt nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Là một loài động vật quý hiếm, có giá trị kinh tế cao nên hiện nay nghề nuôi tắc kè gai đen đang khá “hot”, được nhiều người theo đuổi thử nghiệm, tuy nhiên không phải ai cũng gặt hái được thành công.
-
Nhiều năm bén duyên với nghề nuôi tắc kè gai đen (hay còn gọi là tắc kè miền Bắc), gần đây anh Ngọc Văn Viên ở Bắc Giang bất ngờ phát hiện tại chuồng nuôi của mình xuất hiện một cá thể tắc kè mọc 2 đuôi.