Nuôi thủy sản
-
Bão, lũ và dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến thủy sản nuôi gặp nhiều rủi ro, nguy cơ thiệt hại.
-
Nuôi trồng thủy sản hiện đang là hoạt động sản xuất không thể thiếu nhằm thỏa mãn nhu cầu thực phẩm của con người. Tuy nhiên, hoạt động này gây suy thoái nhanh chất lượng nước do việc sử dụng thức ăn viên, giải phóng chất thải (phân và xác tôm cá,…) ra môi trường trong quá trình nuôi.
-
Việc kê khai nuôi thủy sản đã được quy định tại Luật Thủy sản, Nghị định 26/2019/NĐ-CP, Nghị định 02/2017/NĐ-CP…Đó cũng là cơ sở để Nhà nước xem xét hỗ trợ người nuôi thủy sản khi bị thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh. Nhưng lâu nay vấn đề này vẫn chưa được người nuôi ở tỉnh Bình Định quan tâm...
-
Nuôi cá lồng bè trên sông, hồ chứa được tỉnh Hòa Bình coi là ngành kinh tế mũi nhọn cần phát triển để khai thác hiệu quả tiềm năng mặt nước tại địa phương.
-
Diện tích nuôi thủy sản của tỉnh Hậu Giang ước tính đến cuối năm 2020 là 7.990ha, sản lượng 75.200 tấn. Đây được xem là thế mạnh thứ 2 sau cây lúa và tiềm năng nuôi thủy sản của tỉnh Hậu Giang là rất lớn.
-
Xuất bán 4 ao cá với diện tích trên 6.000m2 mặt nước bắt được 45 tấn cá trê vàng, chị Nguyễn Thị Bích Nguyệt, ngụ khu vực 3 phường Thuận An, TX Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) bán với giá 37.000 đồng/kg. Chị Nguyệt lý giải, do ảnh hưởng dịch virus corona COVID 19 nên giá cá trê vàng giảm 2.000-3.000 đồng/kg, nhưng người nuôi vẫn có lời.
-
Nước trên lòng hồ thủy điện Hòa Bình xuống đến đâu là người nuôi cá nơi đây mất ăn mất ngủ. Nước rút dần xuống mực nước chết cũng đồng nghĩa với việc lồng cá bị đe dọa, dịch bệnh xảy ra. Nguồn lợi cá khai thác từ tự nhiên cũng giảm dần.
-
Tỉnh Tuyên Quang có 11.288 ha diện tích mặt nước là điều kiện lý tưởng để phát triển nghề thủy sản. Nơi đây đã hình thành những làng cá khấm khá nhờ sông Lô, sông Gâm, người dân no ấm.
-
Với diện tích mặt nước hơn 328.000ha, tiềm năng phát triển nuôi trồng thủy sản của các tỉnh phía Bắc là rất lớn, trong đó 89,4% diện tích nuôi nước ngọt, còn lại là mặn, lợ. Ngoài ra, các tỉnh miền núi phía Bắc còn có hàng trăm nghìn ha mặt nước hồ chứa, hồ thủy điện, thủy lợi có thể phát triển nuôi cá lồng bè…
-
Những năm gần đây, tỉnh Hòa Bình không ngừng khuyến khích các tổ chức, cá nhân nuôi cá sông Đà theo chuỗi giá trị nhằm tạo sự phát triển bền vững cho nghề nuôi thủy sản. Với việc nhãn hiệu chứng nhận "Cá sông Đà - Hòa Bình" được Cục Sở hữu trí tuệ công nhận đã tạo ra cơ hội cho lĩnh vực nuôi cá lồng trên hồ sông.