• Những ngày qua, thay vì thu hoạch tôm nuôi vụ 2, hầu hết ao nuôi của nông hộ tỉnh Quảng Nam đều trống không. Ở các xã Bình Nam, Bình Hải, Bình Sa của huyện Thăng Bình, các ao nuôi tôm nước đen kịt, cỏ dại mọc đầy xen lẫn bèo. “Tôm chết hết rồi còn đâu mà thu hoạch. Càng nuôi càng thua lỗ, nợ càng dày thêm. Chuyển sang nghề khác khó lắm, làm sao có vốn mà đầu tư” - ông Phan Công Ảnh (thôn Bình Trúc, xã Bình Sa) nói.
  • Vài năm trở lại đây, mô hình nuôi tôm VietGAP ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong nhà kính với vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng đang được nhiều hộ nông dân huyện Nhà Bè và Cần Giờ áp dụng.
  • Năm nay, nhiều hộ nuôi tôm ở huyện Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) thu được lãi khá cao từ con tôm thẻ chân trắng do con tôm phát triển thuận lợi, lại bán được giá.
  • Nghệ An có 134 ha ao đầm nuôi tôm theo quy trình VietGAP, kết thúc vụ 1 cho thấy, người nuôi tôm GAP đạt năng suất cao, có nơi đạt 15 tấn/ha và bán được giá.
  • Nhiều hộ dân ở Hợp tác xã Lộc Thủy, xã Quỳnh Bảng (Quỳnh Lưu, Nghệ An) nhờ áp dụng nuôi tôm theo hướng VietGAP nên sản lượng thu hoạch đạt từ 15 tấn/ha/vụ, cho thu nhập khoảng 1 tỷ đồng.
  • Ông Kim Văn Tiêu – Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia khẳng định, nuôi tôm theo VietGAP đảm bảo tiêu chí “4 an” là an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, an toàn môi trường và an sinh xã hội.