Nuôi tôm
-
Nuôi thủy sản nước lợ, đặc biệt là nuôi tôm nước lợ, là mô hình sản xuất thuộc tốp đầu về thu nhập cao tại Đồng Nai. Việc ứng dụng công nghệ cao, thâm canh nuôi tôm nước lợ không chỉ cho lợi nhuận “khủng” mà còn đảm bảo sự phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
-
Mặc dù chỉ còn khoảng nửa tháng nữa là đến thời điểm thu hoạch rộ vụ tôm nước lợ năm 2022, nhưng khả năng thiếu hụt tôm nguyên liệu không vì thế mà có xu hướng hạ nhiệt khi các yếu tố bất lợi cho vụ nuôi tôm đang lộ diện ngày một lớn hơn.
-
Tôm bị chết do nhiễm bệnh hồng thân, đốm trắng, gan tuỵ cấp tính tăng mạnh và có xu hướng lây lan ra diện rộng, khiến nhiều người nuôi tôm tại Nghệ An bị thiệt hại tiền tỷ.
-
Nhiều năm qua, các sản phẩm của Grobest Việt Nam liên tục dẫn đầu thị trường dinh dưỡng thủy sản nói chung và thức ăn cho tôm nói riêng, nhờ chất lượng vượt trội cùng sự đổi mới không ngừng.
-
Tôm thẻ chân trắng vốn phù hợp với môi trường nước mặn, lợ và được nuôi nhiều ở các xã ven biển. Tuy nhiên, cựu chiến binh (CCB) Lê Thị Nga, xã Đông Quan (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn đưa giống tôm thẻ chân trắng về thuần hóa, nuôi thành công ở ao nước ngọt, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Bệnh EHP không chỉ xuất hiện phổ biến ở mô hình nuôi tôm ao đất mà còn có cả ao nuôi lót bạt đáy và ao tròn nổi trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
-
Hiện nay, nông dân vùng nuôi thủy sản nước mặn, lợ tại huyện cù lao Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) hết sức phấn khởi khi tôm nguyên liệu đang có giá, mang lại cho bà con một nguồn thu nhập khá.
-
Trong những ngày qua thời tiết trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa có nhiều yếu tố bất thường. Đây được xem là nguyên nhân khiến tôm mới thả của người dân chết la liệt.
-
Hàng trăm ha ao hồ ở Ngũ Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) mùa này không thể thả nuôi tôm vì lo sợ nắng nóng, dịch bệnh, gây lãng phí.
-
Chế phẩm polyphenol từ hạt bơ ở dạng bột, công thức phối trộn đơn giản, dễ sử dụng, giúp tăng cường hệ miễn dịch ở tôm thẻ chân trắng chống lại các bệnh liên quan tới vi khuẩn Vibrio parahaematolycus.