Nuôi trồng thủy sản
-
Trong 5 năm qua, trên địa bàn tỉnh Nam Định có hơn 164.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội với doanh số cho vay trên 5.290 tỷ đồng.
-
Nhiều nông dân ở xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã biết phát huy diện tích mặt nước tập trung vào nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao. Trong đó mô hình nuôi ếch kết hợp với nuôi cá rô đầu vuông của gia đình anh Nguyễn Văn Hưng, thôn An Thư, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc là một điển hình.
-
Theo báo cáo của Sở NNPTNT, toàn tỉnh Đồng Nai có 333ha nuôi tôm thâm canh. Trong số này, có 171ha nuôi tôm công nghệ cao. Ứng dụng công nghệ cao trong nuôi tôm là mô hình thuộc tốp đầu về doanh thu với mức thu bình quân từ 2-3 tỷ đồng/ha/năm.
-
Gần đây, đầu ra của tôm thẻ, con tôm nước lợ, nước mặn gặp khó khăn, giá tôm sụt giảm mạnh; trong khi đó chi phí đầu tư tăng cao; thời tiết không thuận lợi, dẫn đến nhiều người nuôi tôm thẻ ở ĐBSCL thua lỗ nặng.
-
Không để nguồn tài nguyên vùng trũng thấp bị bỏ hoang, Hợp tác xã dịch vụ thương mại và nuôi trồng thủy sản Gia Hòa (xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã xin chuyển đổi 35 ha đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. So với cấy lúa giá trị mô hình tăng gấp 20 lần, doanh thu 20 tỷ đồng/năm.
-
Mô hình dân vận khéo “vận động thành lập tổ hợp tác nuôi tôm càng xanh toàn đực” là giải pháp hữu hiệu, giúp người dân xã xã Hiệp Mỹ Đông, huyện Câu Ngang (tỉnh Trà Vinh) phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.
-
Huyện Vân Đồn (tỉnh Quảng Ninh) đã thành lập các tổ xử lý phao xốp trên biển để hỗ trợ người dân cắt bỏ, thu gom phao xốp về nơi tập kết.
-
HTX Nông nghiệp Quyết Thắng (TP Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) có 100ha nuôi tôm. Năm 2019, HTX đầu tư 5 tỷ đồng chuyển đổi mô hình nuôi tôm công nghệ cao: nuôi tôm siêu thâm canh bằng hệ thống lọc nước tuần hoàn khép kín trong nhà màng, thí điểm trên 0,5ha.
-
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định triển khai Quyết định số 1195 của Bộ NNPTNT phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn thành phố.
-
Dù lực lượng chức năng, người dân và các chủ tàu đã nỗ lực thu gom suốt nhiều tuần qua, nhưng rác thải, phao xốp vẫn trôi nổi khắp mặt biển vịnh Hạ Long.