Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa công bố kết quả kinh doanh của năm 2020, trong bối cảnh ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế đã trải qua một năm đầy khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Ngày 29/12, Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE) đã chính thức chấp thuận hồ sơ niêm yết của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) với mã chứng khoán OCB.
Trong tháng cuối năm, không chỉ có lãi suất vay mua nhà thấp nhất phổ biến từ 6,45%/năm đến 11,5%/năm- vùng thấp kỷ lục, nhiều ngân hàng còn cho vay với tỷ lệ tối đa trên 70%, thậm chí 100% giá trị căn nhà.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa phát đi thông cáo cảnh báo khách hàng, nhà đầu tư về việc bị Tập đoàn Tài chính OCB lấy “nhãn OCB” để sử dụng, đã gây nhầm lẫn với thương hiệu “OCB” của ngân hàng; đồng thời cũng khẳng định OCB không liên quan đến tổ chức tài chính này…
Dưới góc nhìn của một chuyên gia tài chính, TS. Trần Du Lịch nhìn nhận, trong bối cảnh dịch bệnh hiện nay, nợ xấu tăng là điều khó tránh, nhưng vẫn phải được kiểm soát ở mức hợp lý, không để quay trở lại tình trạng nợ xấu cao như trước đây. 6 tháng, các ngân hàng “nhập kho” hơn 42.000 tỷ dự phòng rủi ro nợ xấu.
Nhiều cá nhân được cho là “đối tác” (bên thứ 3 - PV) của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) đã liên tục khủng bố khách hàng trễ nợ bằng cách gọi điện thoại, gửi tin nhắn, thậm chí là đưa thông tin lên Facebook, cho rằng khách hàng là đối tượng lừa đảo.
Mặc dù tín dụng chung của toàn ngành tăng trưởng chậm, trên thị trường vẫn có các ngân hàng giữ được nhịp tăng trưởng khả quan. Thậm chí, một số ngân hàng đề ra mục tiêu tăng trưởng tín dụng lên tới trên 20% trong năm 2020 này.
Ảnh hưởng của Covid-19, nợ xấu năm nay được dự báo có thể lên tới 20%. Tuy nhiên, trong thời gian qua để có nguồn lực dự phòng xử lý nợ xấu, các ngân hàng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro. Nhờ đó, tỷ lệ bao phủ nợ xấu tại nhiều ngân hàng ở mức rất lớn, thậm chí như Vietcombank, tỷ lệ này lên tới 182%.