ông công
-
Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.
-
Cá chép đỏ Thủy Trầm rộn ràng "vượt bể" tiễn ông Công, ông Táo; Người dân ùn ùn mang đào đi bán, quốc lộ 4D qua Sa Pa tắc chưa từng có; Nguyện ước bánh chưng xanh đến với học sinh nghèo miền sơn cước... là những tin chính sẽ có trong bản tin hôm nay.
-
Ông Tô Văn Tám - chủ một vườn mai vàng tại P.An Phú Đông (quận 12, TP.HCM) - cho biết, ông đang chuyển nhiều chậu mai vàng cỡ lớn ra Hà Nội phục vụ ngày tiễn ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp).
-
Hôm nay, nhiều người dân sau khi làm lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo đã kéo ra các bờ suối để thả cá phóng sinh. Họ không chỉ thả cá mà xả luôn cả rác, khiến con suối Nậm La, đoạn chảy qua thành phố Sơn La (tỉnh Sơn La) tràn ngập túi nilon, tro vàng mã…
-
Ở vùng cao, người dân cũng chuẩn bị "phương tiện" đầy đủ để đưa ông Táo lên chầu Trời.
-
Từ hôm qua đến hôm nay 23 tháng Chạp- ngày ông Công, ông Táo, nhiều gia đình đã rất.. thất vọng khi mang cá chép đi phóng sinh đã bị chết hoặc chết ngay sau khi phóng sinh. Theo lý giải của các nhà khoa học thủy sản, có 3 nguyên nhân chính khiến cá chép phóng sinh bị chết...
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Theo tục lệ truyền thống của người Việt, hằng năm cứ 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng.
-
“Việc phóng sinh cá chép sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo là nét văn hóa đẹp, có giá trị nhân văn. Tuy nhiên, nếu không biết thả cá đúng cách, chúng ta rất dễ có những hành động đi ngược đạo lý”.
-
Tự thừa nhận là mâm cỗ cúng ông Táo nhà mình có phần hơi sớm nhưng mọi người không thể rời mắt trước những món ăn được nấu nướng công phu, khéo léo.