Phân hữu cơ
-
Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch BCH T.Ư Hội Nông dân Việt Nam (HNDVN) Lại Xuân Môn khẳng định, nguồn phân hữu cơ của nước ta dồi dào với khối lượng lên đến vài chục triệu tấn, nhưng vẫn chưa được tận dụng để làm phân bón cải tạo đất và gây ra tình trạng lãng phí.
-
Ông Nguyễn Xuân Long ở Khánh Hòa áp dụng mô hình VietGAP cho khoảng 2 ha bưởi da xanh, doanh thu đạt hơn 3 tỷ đồng mỗi năm.
-
Gia đình anh Đỗ Kim Triều, thôn Thuận Nghĩa, xã Thuận Hà, huyện Đắk Song (Đắk Nông) vụ này trồng 0,7ha cà chua giống Rita, năng suất đạt bình quân 5 tấn/sào, giá bán từ 10-12.000 đồng/kg. Vị chi, với 0,7ha (hơn 19,3 sào), vụ cà chua này anh Triều thu gần 1 tỷ đồng.
-
Vinh Xuân (Phú Vang) nổi tiếng là vựa ớt, cũng là địa phương duy nhất có nghề chế biến nước ớt trên địa bàn tỉnh. Một “hợp tác xã nước ớt” ra đời là cơ hội phát triển cho nghề trồng và ép nước ớt ở xã vùng cát này.
-
Là hộ có quy mô nuôi lợn lớn nhất xã Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Hà Nội, ông Tạ Đình Căn cũng gặp vô vàn khó khăn trong bối cảnh giá lợn xuống quá thấp như hiện nay. Nhằm tăng thu nhập, duy trì đàn lợn, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ông Căn đã xử lý chất thải đàn lợn thành phân bón hữu cơ vi sinh.
-
Từ một người không có mảnh đất cắm dùi, bằng phương pháp cải tạo đất khá lạ đời, đến nay ông Đặng Văn Hùng (SN 1945) đã sở hữu gần 100ha cây cao su, mía.
-
Những năm gần đây, nông dân ở xã Nghi Thuận (Nghi Lộc, Nghệ An) đã sử dụng rơm phủ để trồng các loại rau xanh, nhất là cải củ, hành tăm, thu nhập đạt 22 triệu đồng/ sào/năm.
-
Giúp nông dân (ND) giảm chi phí, tăng thu nhập và hạn chế ô nhiễm môi trường là mục đích của mô hình ủ phân hữu cơ từ rác, phế phẩm nông nghiệp ở nông hộ, do Hội ND tỉnh Sóc Trăng phối hợp Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh thực hiện.
-
Phân hữu cơ giúp đất thêm màu mỡ, rau khỏe mạnh và không tốn quá nhiều chi phí cũng như công sức để làm.
-
Điều kiện quyết định cho việc trồng nho là khí hậu khô, độ ẩm không khí thấp, lượng mưa ít, nếu mưa nhiều, kéo dài dễ làm bệnh phát triển mạnh.