Phan Huy Chú
-
Trong giới khoa bảng Việt Nam, không ai là không biết đến dòng họ này. Những kỳ tích họ đạt được thì chưa một dòng họ nào vượt qua được.
-
Lê Quý Đôn và Phan Huy Chú - hai cái tên không thể thiếu khi nhắc đến kho tàng tri thức của dân tộc. Với những tác phẩm giá trị, đặc biệt là "Lịch triều hiến chương loại chí", họ đã góp phần xây dựng nên một nền văn hóa Việt Nam giàu bản sắc.
-
Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
-
Triều Lý trải qua 9 đời vua với tổng cộng 216 năm. Trong thời nhà Lý, nước Nam ta có nhiều thành tựu về cả văn hóa, giáo dục, tín ngưỡng, binh bị, lãnh thổ cũng được mở rộng… Phải chăng một phần vì nhà Lý thực lòng tín Phật và có những ông vua hết sức nhân từ như vua Lý Thánh Tông?
-
Theo sử sách, năm 1725, vua nhà Thanh là Ung Chính (Trung Quốc) tự tay viết 4 chữ “Nhật Nam thế tộ” gửi vua nước ta, nghĩa là nước Nam giữ vững ngôi vua và vận nước truyền hết đời này qua đời khác.
-
Đánh bại THPT Phùng Khắc Khoan trên chấm luân lưu, THPT Phan Huy Chú bảo vệ thành công danh hiệu vô địch giải bóng đá học sinh THPT Hà Nội 2023.
-
Viết 21 trang giấy làm bài thi Văn lớp 10, em Nguyễn Trần Ban Mai (học sinh lớp 9A, Trường THCS Phan Huy Chú, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) xuất sắc trở thành tân thủ khoa đầu vào môn Văn Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh.
-
Đã có thời, nhà chùa là nơi Thượng hoàng nhà Trần sử dụng làm trường thi để tổ chức kì thi Thái học (như thi Hội), để chọn tiến sỹ.
-
Theo chính sử, vào năm 1716, triều đình nhà Thanh mới bãi bỏ lệ bắt nước ta cống lư hương và bình hoa bằng vàng, chậu bằng bạc...
-
Mặc dù có công lớn, Trần Khánh Dư chính là người duy nhất không được phong thưởng sau chiến thắng giặc Nguyên Mông năm 1289 cũng như sau đó, và suốt cả cuộc đời. Vì sao vậy?