Phân vi sinh
-
Ở tuổi gần tám mươi, GS.TS Phạm Văn Ty vẫn miệt mài nghiên cứu, chế tạo, hoàn thiện những chế phẩm sinh học hữu ích phục vụ nông nghiệp hữu cơ và xử lý môi trường.
-
Nguyễn Xuân Trường (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã có ý tưởng táo bạo khi dùng ấu trùng “ruồi lính đen” (còn có tên gọi khác là sâu Canxi) để biến rác hữu cơ thành phân vi sinh để kinh doanh.
-
Ông Nguyễn Hữu Tân ở thôn Duyên Linh, xã Đình Cao (Phù Cừ - Hưng Yên) đã “biến” chất thải chăn nuôi thành phân hữu cơ phục vụ sản xuất nông nghiệp sạch, mỗi tháng thu thêm từ 6 – 7 triệu đồng.
-
Biện pháp khí sinh học sẽ phát huy hiệu quả tối đa đối với quy mô chăn nuôi nông hộ nếu được kết hợp với các giải pháp như ủ phân compost, nuôi trùn quế, sử dụng nước thải sau biogas tưới vườn.
-
Vụ mùa năm nay, bà con nông dân xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) gieo trồng 30ha lúa theo phương pháp hữu cơ cho năng suất, sản lượng khá, giá bán cao...
-
Sinh ra và lớn lên tại vùng đất nông nghiệp Tân Mỹ, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, ông Đỗ Xuân (75 tuổi) là người ứng dụng thành công mô hình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh duy nhất trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên- Huế.
-
Nitơ (N) là yếu tố dinh dưỡng quan trọng không chỉ đối với cây trồng mà ngay cả đối với vi sinh vật. Nguồn dự trữ nitơ trong tự nhiên tất lớn, chỉ riêng trong không khí có đến 78,16% là nitơ, song nguồn nitơ này không sử dụng được cho cây trồng. Để cây trồng có thể sử dụng được nguồn nitơ này làm chất dinh dưỡng, nitơ không khí phải được chuyển hóa thông qua quá trình cố định nitơ (cố định đạm) dưới tác dụng của một số vi sinh vật cố định đạm.
-
Quỳnh Liên là xã chuyên canh rau màu lớn nhất của thị xã Hoàng Mai, Nghệ An với diện tích 330 ha, chủ yếu trồng các cây rau màu ngắn ngày. Hiện Hội Phụ nữ xã đang triển khai xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn, thu hút 26 hội viên tham gia.