Phật thủ
-
Để có 1 đĩa phật thủ đầy đặn, đẹp mắt luôn tươi mới trong mấy ngày Tết, chị em cần lưu nhớ một vài mẹo nhỏ.
-
Còn chưa đầy 3 tuần nữa là đến Tết Tân Sửu 2021, nhưng ở "vương quốc" phật thủ - loại quả nghìn tay ở Quế Lâm (Phúc Thọ, Hà Nội) lúc nào cũng đón khách nườm nượp ra vào.
-
Năm nay, mặc dù giá cả các mặt hàng nông sản giảm mạnh, nhưng quả phật thủ vẫn giữ được giá cao, nhiều nhà vườn ở Đắc Sở dự kiến sẽ thu về tiền tỷ. Những quả phật thủ kích thước lớn từ 9-20 tay được bán với giá 100.000 đồng/quả
-
Vài năm trở lại đây, phong trào chơi phật thủ mini trở thành thú chơi gây “sốt” cho những người chơi cây cảnh tết. Cũng chính bởi nắm bắt cơ hội này, một số nhà vườn tại huyện Hoài Đức - Hà Nội, thủ phủ của phật thủ bỏ túi cả trăm triệu mỗi độ tết đến.
-
Loại quả có hình dáng như bàn tay Phật thời điểm nào cũng hút khách, nhất là vào dịp Tết. Cũng nhờ đó, có những nhà vườn trồng giống cây này thu nhập lên đến hàng tỷ đồng.
-
Mỗi cây có 50 – 60 quả, cây "đẻ" nhiều lên tới hàng trăm quả khiến những vườn phật thủ của người dân Đắc Sở (Hoài Đức, Hà Nội) cho thu nhập hàng trăm triệu đồng một vụ, nhất là dịp cận Tết Nguyên Đán.
-
Vốn được coi là “vương quốc” của phật thủ, bởi Đắc Sở và Yên Sở (Hoài Đức) không chỉ có diện tích trồng phật thủ lớn nhất Thủ đô mà còn là nơi tập trung nhiều cây, quả phật thủ "quái kiệt" có giá cao nhất cả nước.
-
Gần Tết, làng Đắc Sở (Hoài Đức, Hà Nội) nườm nượp thương lái đến tận vườn mua và vận chuyển phật thủ đi khắp nơi tiêu thụ.
-
Phật thủ là loại quả ngày càng được nhiều người ưa chuộng và không thể thiếu trên bàn thờ tổ tiên mỗi gia đình ở miền Bắc dịp Tết đến xuân về do có mùi thơm, chơi được lâu và mang đậm tín ngưỡng Phật giáo. Tại Đắc Sở (Hoài Đức) - nơi được mệnh danh là thủ phủ của loại quả ý nghĩa này, người dân đang khẩn trương thu hái và ghép cây để chuẩn bị đưa ra thị trường.
-
Từng là một cây dại mọc trong rừng, song sau quá trình thuần hóa và nhân giống thành công nhiều hộ dân ở Thủ đô đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng đến hàng tỷ đồng/năm từ cây phật thủ (hay còn gọi là cây bàn tay phật) đặc biệt này.