Phát triển sâm Ngọc Linh
-
Công nghệ blockchain giúp khắc phục điểm yếu của nông sản Việt Nam; Lạng Sơn tăng cường quản lý khai thác khoáng sản cát, sỏi lòng sông; Kon Tum chú trọng bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh; Đồng Tháp phê duyệt đề án bảo tồn sếu đầu đỏ gần 185 tỷ đồng...
-
Đề án phát triển sản phẩm quốc gia sâm Việt Nam (sâm Ngọc Linh), thuộc Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 hoàn thiện quy trình công nghệ và đầu tư sản xuất sản phẩm chất lượng cao từ sâm Việt Nam đạt tổng quy mô giá trị tương đương với 2.000 tỷ đồng/năm.
-
Sâm Ngọc Linh là loài sâm quý nhất thế giới vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhân là sản phẩm quốc gia. Với giá trị kinh tế cao, sâm Ngọc Linh được ví như “cây đẻ trứng vàng” cho người dân 2 vùng đất Quảng Nam và Kon Tum. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể bảo tồn và phát triển "cây vàng" này?
-
Ngay khi đề án “Cơ chế khuyến khích bảo tồn, phát triển sâm Ngọc Linh giai đoạn 2014-2020” được Chính phủ phê duyệt, nhiều người hoài nghi cho một cuộc chơi sâm Ngọc Linh – giấc mơ ngàn tỷ ở nóc nhà miền Nam. Cần đến 9.000 tỷ đồng, vốn ấy ở đâu ra?