Phát xít Đức
-
Quân đội phát xít Đức từng sở hữu một chiếc hàng không mẫu hạm mang tên Graf Zeppelin. Sau khi chiến tranh chấm dứt, con tàu đồ sộ bỗng dưng “mất tích”.
-
Trong Chiến tranh thế giới 2, các nhà khoa học Đức quốc xã nghiên cứu và chế tạo một siêu vũ khí có tên Die Glocke. Theo thiết kế, vũ khí này của Hitler có khả năng làm tan chảy con người và động thực vật thành chất lỏng.
-
Renia Spiegel bắt đầu viết nhật ký vào ngày 31/1/1939 mà không biết rằng ba năm sau mình sẽ qua đời khi vừa bước qua tuổi 18.
-
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, Đức quốc xã từng chế tạo một loại tàu lượn khổng lồ với mưu đồ tấn công nước Anh nhưng không thành.
-
Trong Thế chiến 2, Phần Lan thân với phát xít Đức, nhưng Liên Xô đã không đánh chiếm Phần Lan. Nhờ vậy, về sau họ có được 1 hàng xóm trung lập thân thiện.
-
Sự táo bạo của các nhà khoa học Đức với sản phẩm bom có điều khiển Fritz X đã đặt nền móng cho các loại bom thông minh ngày nay.
-
Dự án tên lửa không đối đất Hs 293 dẫn đường bằng sóng radio của Đức quốc xã đã mở đường cho việc phát triển các loại tên lửa chống hạm hiện đại.
-
Sau Thế chiến II, Liên Xô tiếp tục theo đuổi các dự án không gian dựa trên các công nghệ phát triển từ tên lửa V-2 của Phát xít Đức.
-
Werner von der Schulenburg đồng cảm với Liên Xô và tin rằng một cuộc chiến tranh giữa Liên Xô và Đức sẽ là một thảm họa.
-
Khi tình hình Liên Xô rất nguy ngập trong thời điểm phát xít Đức đã tới cửa ngõ Moscow, vì sao Liên Xô vẫn bố trí lực lượng đánh chiếm Iran?