Phi tần
-
Lịch sử thị tẩm trong các triều đại phong kiến Trung Quốc ghi nhận nhiều quy tắc khắt khe, đặc biệt là vào thời nhà Thanh. Sau khi được hoàng đế thị tẩm, phi tần buộc phải trở về cung của mình, không được phép ngủ lại.
-
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường là vị vua "đặc biệt". Thay vì có hậu cung hùng hậu, Minh Hiếu Tông chỉ có duy nhất một người vợ, chưa bao giờ tuyển phi.
-
Hầu hạ Càn Long kể từ khi ông còn là Bảo Thân vương ở Tiềm Để đến tận những năm tháng về già, nên lúc này đây Du Phi có thể coi là phi tần đứng đầu chúng phi.
-
Một số cung nữ ăn mặc cẩn thận để khiến mình nổi bật giữa muôn vàn mỹ nhân.
-
Những màn trừng trị tình địch tàn ác xoay quanh hai chữ "ghen tuông" của các phi tần hoàng hậu chốn hậu cung quả khiến người đời sau rùng mình.
-
Hệ thống đa thê trong xã hội phong kiến Trung Quốc áp đặt lên vai người phụ nữ những gánh nặng vô hình, đặc biệt là đối với các thê thiếp. Người vợ lẽ không được phép động phòng một mình với chồng mà luôn có sự giám sát của người vợ cả và người hầu.
-
Nhập cung với cái mác thái giám, 3 nhân vật này lợi dụng thanh thế để làm loạn triều đình.
-
Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.
-
Thời phong kiến ở Trung Quốc, do tuổi thọ trung bình ngắn và tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên đàn ông được phép lấy nhiều thê thiếp.
-
Càn Long yêu mến Anh Lạc đến mức sau khi nàng sinh con, Hoàng đế vẫn sủng ái và thị tẩm thường xuyên. Một điều tưởng chừng như khó xảy ra với các phi tần khác thì Anh Lạc lại được ban cho là bởi cô có những thứ mà người khác không thể so sánh được khiến Càn Long phải hết lòng vì mình.