Phở khô Gia Lai
-
Nghề làm bánh phở khô ở Gia Lai được hình thành từ khi nào, có gắn với sự ra đời của “giá trị ẩm thực châu Á” phở 2 tô hay không... là những vấn đề rất cần được khảo cứu. Nhưng, dòng họ giữ nghề làm bánh phở lâu đời nhất ở Pleiku đã bước sang thế hệ thứ 3.
-
Phở khô Gia Lai không phải là một món cao lương mĩ vị nhưng lại có sức cuốn hút kỳ lạ bởi hương vị thơm ngon, có chút hoang dã của núi rừng Tây Nguyên.
-
Phở hai tô là đặc sản trứ danh của Gia Lai. Tại Sài Gòn, nếu muốn thưởng thức hương vị đúng chuẩn của món ăn này, thực khách thường tìm đến một quán ăn chính gốc phố núi, trước nằm ở đường Đồng Nai, quận 10, gần đây đã dời về đường Phan Xích Long, quận Bình Thạnh.
-
Pleiku (Gia Lai) hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp hoang sơ, khí trời trong lành và đặc biệt là nền ẩm thực phong phú, độc đáo rất riêng. Trong các món ăn khi đến phố núi này phải kể đến phở hai tôi, bò một nắng chấm muối kiến vàng độc đáo.
-
Không như các loại phở thông thường có phở và nước dùng cùng chung một tô, phở khô Gia Lai luôn được phục vụ với hai tô, một đựng phở, một là nước lèo.
-
Chủ quán phở Hồng (phường Hội Thương, TP. Pleiku, Gia Lai, nơi 2 nhân viên đã khiêng bà một bà cụ ra khỏi quán khiến cộng đồng mạng bức xúc) khẳng định: “Thông tin đăng tải trên facebook nói nhân viên của quán xúc phạm bà cụ bán đậu, khiêng vứt ra đường như súc vật là không đúng".