Phò mã
-
Quách Ái đã mượn rượu để yêu cầu công chúa tuân theo luật nữ nhi, nhưng công chúa không thèm quan tâm, vì vậy Quách Ái nổi giận đánh cho công chúa một trận...
-
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
-
Các nàng công chúa thời Đường (Trung Quốc) dù xinh đẹp như tiên, địa vị cao quý nhưng cực kỳ khó gả chồng, đa số gia đình quan lại rất sợ phải cưới họ.
-
Khác với phim ảnh, hiện thực ở thời phong kiến, có rất ít trạng nguyên được hoàng đế chiêu dụ làm phò mã dù người đó có tài giỏi đến mấy.
-
Thanh triều cũng là triều đại sáng tạo ra một chế độ để "thử" phò mã, có tên gọi là "chế độ thí hôn". Theo đó, người làm nhiệm vụ này sẽ là một cung nữ được Thái hậu hoặc Hoàng hậu đặc biệt tuyển chọn và phong làm "thí hôn cách cách".
-
Công chúa triều Nguyễn trước ngày cưới không được biết mặt chồng nhưng cũng sai thế nữ dò hỏi về tính hạnh cùng dáng vẻ của phò mã. Hôm đầu tiên phò mã vào hầu vua, công chúa nấp sau mành nhìn trộm.
-
Những câu chuyện về vị tướng quân phò mã Nguyễn Chế Nghĩa còn được ghi chép lại trong “Trần triều thế phả hành trạng” và “Hội Xuyên xã thần tích”, đồng thời cũng được lưu truyền trong dân gian vùng Gia Lộc, Hải Dương.
-
Sau cái chết bất ngờ của phò mã Lương Bang Thụy, công chúa nhà Minh trở thành góa phụ khi vẫn còn là trinh nữ. Nhà Thanh rút kinh nghiệm, bèn ra luật "thí hôn" nhằm kiểm tra toàn diện phò mã tương lai trước khi hôn lễ được diễn ra.
-
Họ Chu là dòng họ đầu tiên đến lập ấp dựng làng có lịch sử tồn tại phát triển lâu đời ở Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh). Trải trường kỳ lịch sử dòng họ Chu đã sinh ra nhiều nhân tài đóng góp công lao với quê hương đất nước...
-
Để đảm bảo bản thân không gả cho nhầm người, thời phong kiến công chúa đã có cách đặc biệt để xác định. Đó là cử 1 cung nữ tới phủ phò mã.