Phó thống đốc đào minh tú
-
Nền kinh tế tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức như sức ép lạm phát còn lớn, mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm nhưng còn cao ở một số ngân hàng, tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm giảm so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, NHNN cho biết tốc độ giảm của tháng 2 đã chậm lại (-0,05%) so với tháng 1 (-0,6%).
-
Phó Thống đốc Đào Minh Tú nhấn mạnh không giải ngân gấp, nhanh cho hết gói 120.000 tỷ đồng vì đây là gói hỗ trợ phục vụ mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở xã hội nên có thể kéo dài một vài năm. Tuy nhiên, nếu gặp khách hàng đủ điều kiện, ngân hàng phải làm thủ tục để giải ngân ngay.
-
Báo cáo đánh giá tình hình, kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư phần nào hé lộ thông tin mới nhất về quá trình xử lý các ngân hàng yếu kém, đặc biệt là SCB.
-
Với hệ thống các chỉ đạo và giải pháp đồng bộ của Ngân hàng Nhà nước, đến cuối năm 2023, tăng trưởng tín dụng đạt khoảng 13,5%, thấp hơn mục tiêu ban đầu là 14%. Phó Thống đốc NHNN cho biết đây là con số tích cực trong một năm đầy khó khăn của điều hành chính sách tiền tệ.
-
Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định, trong thời gian tới, dứt khoát không có chuyện ngân hàng phải xin room tín dụng. NHNN sẽ chủ động triển khai phân bổ hạn mức mức tín dụng một cách hợp lý nhất dựa trên nhiều yếu tố.
-
Việc điều hành lãi suất cần phải thận trọng, nếu như mà quyết liệt quá hay nóng vội quá có thể dẫn đến một thời điểm nào đó có thể tác động đến nền kinh tế thái quá và lúc đó lại phải cần chi phí để xử lý hiện tượng thái quá đó.
-
Doanh nghiệp thu mua nông sản thì có thời vụ, còn ngân hàng thì lại thiếu sự linh hoạt trong chính sách tín dụng. Khi cả hai bên tìm thấy tiếng nói chung thì bệnh "thừa tiền" của ngân hàng, "đói vốn" của doanh nghiệp thu mua nông sản sẽ sớm được giải quyết.
-
Ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho rằng lúc này các ngân hàng giảm lãi suất cạnh tranh với nhau để làm sao giữ chân khách hàng, đảm bảo mục tiêu tăng tín dụng và doanh nghiệp lúa gạo, thủy sản sẽ hưởng lợi.
-
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú nhấn mạnh Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục chỉ đạo tổ chức tín dụng ưu tiên cấp tín dụng cho thị trường bất động sản với các dự án có hiệu quả, các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân,...
-
Tính đến cuối năm 2022, tín dụng bất động sản đạt 2,58 triệu tỷ đồng, chiếm tới 21,2% tổng dư nợ toàn nền kinh tế, có doanh nghiệp dư nợ tăng 300% nhưng các doanh nghiệp bất động sản vẫn kêu khó tiếp cận vốn, không có tiền. Câu hỏi đặt ra, doanh nghiệp bđs đã dùng 2,58 triệu tỷ làm gì? Vòng quay tiền mắc kẹt ở đâu?