Phong kiến
-
Không chỉ là kiệt tác quân sự, “Binh pháp Tôn Tử” còn là một tác phẩm văn học ưu tú với nhiều câu nói nổi tiếng, được hậu thế nghìn năm nằm lòng như: “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, “Đánh chỗ địch không phòng bị, hành động lúc địch không ngờ tới”… Cuốn binh thư ấy thực sự là cẩm nang cho người đời.
-
Đều là những vị công thần, có nhiều công trạng với đất nước, dân tộc, nhưng sự đời vốn lắm nỗi éo le nên oan khuất mà họ phải đón nhận khiến cho hậu thế đau xót. Trong dòng chảy của mình, lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam đã ghi lại không ít những nỗi oan như thế…
-
Dưới thời phong kiến, huyện Thạch Thất (TP Hà Nội) có 30 vị đỗ đại khoa, riêng làng Hương Ngải có 6 vị là: Liêu Hiến Chương, Liêu Hiến Quang, Đỗ Thê, Đỗ Hịch, Phí Thạc và Nguyễn Đăng Huân.
-
Người phụ nữ phong kiến có gót sen 3 tấc được coi là chuẩn mực của cái đẹp, nhưng tại sao các phi tần sở hữu đôi chân như vậy mà không được để lộ trước mặt hoàng đế?
-
Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát, vì sao lại như vậy?
-
Mỗi ngày, hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến cần hàng trăm cung nữ, thái giám hầu hạ. Trong đó, 5 người hầu hạ chuyện đánh răng rửa mặt, 6 người giúp mặc quần áo...
-
Hàng ngàn năm trước, ngoài sự áp bức của hoàng đế phong kiến, người dân ở các triều đại kế tiếp còn phải đối mặt với đủ loại thiên tai. Lũ lụt, bệnh dịch hoành hành và nạn đói đã cướp đi sinh mạng của vô số người. Để tồn tại, có rất nhiều người đã ăn đất chứ đừng nói đến cỏ dại.
-
Xung quanh cái chết của Bao Công, hậu thế có lưu truyền nhiều giai thoại. Trong đó, có giai thoại kỳ lạ kể về việc 21 chiếc quan tài cùng lúc được đưa ra 7 cửa thành Lư Châu và an táng tại những vị trí khác nhau với hy vọng không kẻ địch nào tìm ra mộ thật của ông.
-
Thanh triều cũng là triều đại sáng tạo ra một chế độ để "thử" phò mã, có tên gọi là "chế độ thí hôn". Theo đó, người làm nhiệm vụ này sẽ là một cung nữ được Thái hậu hoặc Hoàng hậu đặc biệt tuyển chọn và phong làm "thí hôn cách cách".
-
Thời phong kiến, người xưa thường dùng rất nhiều cách để trừng phạt binh lính địch thua trận. Trong đó, hình thức xử tử được coi là tàn ác nhất.