Phong tục ngày tết
-
Mùng 1 Tết là thời khắc thiêng liêng, người già dặn không làm 1 số việc để năm mới được suôn sẻ, hạnh phúc.
-
Người già khuyên, để đón năm mới bình an, may mắn và tài lộc, có 3 thứ trong nhà không được để bụi bặm.
-
Năm Quý Mão sắp đến, theo phong tục, trong ngày đầu tiên của năm mới, người ta sẽ kiêng kỵ một số việc làm, lời nói. Người xưa dặn: 5 không làm, 2 không ăn để rước may mắn, tài lộc.
-
Tắm lá mùi già chiều 30 Tết, dựng thang mía, đi sêu Tết… là những phong tục thường xuất hiện trong Tết xưa nhưng nay ít người còn biết đến.
-
Cây nêu có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi gia đình trong dịp Tết nhưng không phải ai cũng biết cách dựng.
-
Sự tích cây chổi Việt Nam và điển tích Sưu thần ký là những lý giải cho phong tục kiêng quét nhà 3 ngày Tết.
-
Nguyên nghĩa của từ "Tết" chính là "tiết". Trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.
-
Trong dịp Tết, người dân Hàn Quốc thường đốt những thanh tre và treo một cái xẻng ngoài cửa với những mong muốn tốt lành về năm mới.
-
Tết xưa nhà nhà đốt pháo giấy, Tết nay chỉ được bắn pháo hoa. Tết xưa cả gia đình quây quần gói bánh chưng, ngày nay nhiều gia định chọn bánh chưng bán sẵn. Những nét thú vị ấy phần nào thể hiện rõ nét sự khác biệt giữa Tết xưa và Tết nay.
-
Năm đầu tiên làm dâu tôi đã phải cắm mặt vào góc bếp, hết nấu nướng, dọn dẹp lại gói bánh tới tận khuya. Nhớ lại cảnh tượng năm ngoái, tôi thấy oải vô cùng khi 1 cái Tết nữa lại cận kề.