Phù Nam
-
Gò Tân Hiệp, tọa lạc tại ấp Cá, thị trấn Tân Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) là gò nhân tạo thời kỳ Phù Nam thuộc dòng văn hóa Óc Eo. Gò được bó nền (bọc nền) bằng gạch có hình vuông với chiều cao khoảng 4 m. Gạch bó nền có kích thước giống gạch tại di tích Gò Thành (huyện Chợ Gạo).
-
Bốn bảo vật quốc gia của tỉnh Bạc Liêu vừa được công nhận đều được tìm thấy ở tháp cổ Vĩnh Hưng. Ba trong số đó, gồm đầu tượng thần Shiva, tượng thần Sadashiva và tượng nam thần là hiện vật độc bản, được đúc bằng đồng với kỹ thuật chế tác độc đáo...thuộc văn hóa Óc Eo ở Nam bộ.
-
Phù Nam phát triển hưng thịnh và trở thành cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới cả phương đông lẫn phương tây như Trung Hoa, Ấn Độ... nhưng rồi lại không thể chống lại dòng chảy của lịch sử.
-
Phù Nam là tên gọi của vương quốc cổ. Đến nay, nhiều bí ẩn về vương quốc này cần tiếp tục được nghiên cứu, làm rõ.
-
Phù Nam là tên gọi của vương quốc cổ, ra đời vào khoảng đầu công nguyên. Theo các thư tịch cổ, vào giai đoạn thịnh trị, vương quốc Phù Nam kiểm soát nhiều vùng rộng lớn.
-
Từ thế kỉ XVI, triều đình Chân Lạp bị chia rẽ sâu sắc và bước vào thời kì suy vong, hầu như không có điều kiện quan tâm đến vùng đất còn ngập nước ở phía đông. Trong bối cảnh đó nhiều cư dân Việt từ đất Thuận Quảng đã vào vùng Mô Xoài, Đồng Nai khai khẩn đất hoang, lập làng sinh sống.
-
Trong thời kỳ cường thịnh nhất, Phù Nam đã phát triển thành một đế chế rộng lớn bao gồm toàn bộ phần phía nam bán đảo Đông Dương, một phần Thái Lan và bán đảo Malaca, nhưng trung tâm vẫn là vùng đất Nam Bộ.