Phượng Sồ
-
Trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa", Gia Cát Lượng là người có khả năng tiên tri, ông trên thông thiên văn dưới tường địa lý, vừa có thể bài binh bố trận mà lại mưu tính sâu xa.
-
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", Gia Cát Lượng tự là Khổng Minh, có hiệu là Ngọa Long, được mô tả là một vị thừa tướng có tài dùng binh "xuất quỷ nhập thần", có thể bấm quẻ đoán trước tương lai, hô mưa gọi gió, dùng lời nói hoặc thư từ để khích chết hàng loạt nhân vật khác như Chu Du, Vương Lãng.
-
Bàng Thống qua đời là nỗi mất mát to lớn của Lưu Bị, tuy nhiên dịp này Lưu Bị cũng đã chiếm được Tây Xuyên, nhân tài đất Thục cũng quy cả về ông, trong đó có Pháp Chính – người là nguyên lai cho câu nói: "Người này vừa xuất hiện, Phượng Sồ tất phải chết". Vì sao thiên hạ lại nói như vậy?
-
“Tam cố thảo lư - Ba lần đến lều cỏ”, nói về việc Lưu Bị ba lần tới nhà của Gia Cát Lượng ở Ngọa Long cương để mời bằng được bậc kỳ tài thiên hạ này, là một trong những điển tích được La Quán Trung mô tả chi tiết nhất trong tiểu thuyết “Tam Quốc diễn nghĩa”.
-
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
-
Lăng mộ của Bàng Thống đứng hiên ngang giữa một vùng đất đông dân cư nhưng 1.800 năm qua vẫn chưa kẻ nào dám xâm phạm, vì sao?
-
Đây là mưu kế cuối cùng Tư Mã Ý sử dụng để bảo toàn sự yên ổn cho bản thân ông.
-
Nói về Tam Quốc, có một câu nói lưu truyền trong dân gian rằng "Quách Gia bất tử, Ngọa Long bất xuất", nghĩa là nếu Quách Gia không chết, Gia Cát Lượng sẽ chẳng dám ra ngoài để giúp Lưu Bị.
-
Bàng Thống được miêu tả là "người có hình dung xấu xí". Tư Mã Huy nhận xét như sau: "Nếu được một trong hai người Ngọa Long (tức Khổng Minh) hoặc Phụng Sồ (tức Bàng Thống) thì có thể định hưng được thiên hạ". Thế nhưng, khi chết, Bàng Thống đã để lại lời trăng trối gì mà khiến cho Lưu Bị phải bối rối và ân hận?
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sai lầm nghiêm trọng này của Gia Cát Lượng từ sớm đã được Bàng Thống chỉ ra. Thế nhưng việc Lưu Bị không nghe theo lời vị mưu sĩ họ Bàng đã khiến Thục Hán phải chịu nhiều tổn thất.