Quả phúc bồn tử
-
Gần đây, 500 cây phúc bồn tử hay còn gọi là cây mâm xôi được anh Nguyễn Văn Trinh, ngụ ở khu phố 4, phường Văn Hải, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận trồng thành công thu hút sự tò mò của nông dân trong và ngoài tỉnh đến tham quan.
-
Ông Nguyễn Văn Trinh 60 tuổi ở phường Văn Hải, TP Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận) trong một lần đi chơi Đà Lạt thấy loài cây lạ là cây phúc bồn tử cho trái ăn ngon nên đưa về vùng đất "nắng gió như rang" trồng thí nghiệm và không ngờ thu tiền triệu mỗi ngày...
-
Ông Nguyễn Nam (56 tuổi, phường 7, TP Đà Lạt, Lâm Đồng) trồng 1.000m vuông phúc bồn tử (có người gọi là trái mâm xôi) trong nhà kính sau đó liên kết với doanh nghiệp đưa khách du lịch vào tham quan, ăn thử rồi mua sản phẩm với giá 400.000 đồng/kg.
-
Chỉ với 0,5ha trồng phúc bồn tử, nông dân có thể thu hoạch khoảng 20kg quả mỗi ngày, bán với giá bình quân 200 ngàn/kg, bỏ túi 4 triệu đồng.
-
Với việc trồng và chăm sóc cây phúc bồn tử trên diện tích đất hơn 2ha của gia đình, ông Huỳnh Trung Quân (44 tuổi, thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập ổn định và giúp đỡ các hộ dân trong vùng thoát nghèo. Quả phúc bồn tử được mệnh danh "siêu thực phẩm" được ông Quân bán với giá 300.000 đồng/ký.
-
Phúc bồn tử đen, một loại cây trồng mới vừa được du nhập về Đà Lạt (Lâm Đồng) nhưng đã phát huy được hiệu quả kinh tế rõ nét so với nhiều loại cây trồng khác.
-
Để đạt được hơn 1.000 tiêu chí trong chứng nhận sản xuất hữu cơ- Organic JAS của Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Hà, (58 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã áp dụng cách canh tác thuận tự nhiên, bảo vệ môi trường và lấy chất lượng sản phẩm làm ưu tiên.
-
Bỏ công việc 7 triệu đồng/tháng ở vị trí kỹ sư điện công nghiệp tại TP. Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Văn Lưỡng về quê thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thành, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) trồng vườn phúc bồn tử-1 loại cây được ví là "siêu thực phẩm". Với hơn 1ha trồng cây phúc bồn tử, Lưỡng thu trên 900 triệu mỗi năm, giúp gia đình vươn lên làm giàu.
-
Mỗi năm, gia đình anh Quân thu về lợi nhuận 5-6 tỷ đồng và tạo thêm công ăn việc làm cho hơn 30 lao động địa phương từ mô hình trồng mâm xôi sạch.