Quản lý phân bón

  • Theo Bộ NNPTNT, đến nay, Bộ đã cơ bản hoàn thiện các hệ thống văn bản về quản lý phân bón, tiến tới xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định trong lĩnh vực này.
  • Có rất nhiều loại phân bón lá khi nhìn vào nhãn mác, bao bì với những hình ảnh bắt mắt, những dòng quảng cáo, giới thiệu rất có cánh… xem qua cứ như những loại “siêu phân bón”, một “thần dược” giải quyết mọi vấn đề cho cây trồng. Thế nhưng thực tế chưa hẳn vậy.
  • Sau khi nhận nhiệm vụ quản lý nhà nước về phân bón, Bộ NNPTNT đã ngay lập tức vào cuộc để chấn chỉnh lại thị trường phân bón. Chỉ chưa đầy 1 năm, đã có 1.200 sản phẩm phân bón kém chất lượng bị loại bỏ ra khỏi thị trường.
  • Đó là nhận định của GS Võ Tòng Xuân – Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ khi trả lời phỏng vấn NTNN/Dân Việt về tình hình sử dụng phân bón của bà con nông dân hiện nay, cũng như các giải pháp để siết chặt và quản lý lại thị trường phân bón vốn đang rất hỗn loạn.
  • Quá nhiều loại phân bón, thuốc BVTV được lưu hành mà nông dân hoàn toàn mù mờ về hàm lượng, chủ kinh doanh thì không biết hoặc cố tình không biết về chất lượng. Việc sản xuất, kinh doanh phân thuốc không khác gì thị trường tự do.
  • Nghị định 202/2013 về quản lý phân bón (hiệu lực từ 1.2.2014) đã gặp phải không ít ý kiến phản đối của các doanh nghiệp (DN) chuyên gia về sự chồng chéo, thiếu chặt chẽ và ảnh hưởng đến các DN phân bón làm ăn chân chính. Thế nhưng, Nghị định 108/2017 ra đời mới đây để thay thế lại tiếp tục có những “hạt sạn”...
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
  • LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
  • Sáng 15.1, chi cục Quản lý thị trường tỉnh Đăk Lăk đã tiến hành tiêu huỷ gần 200 tấn phân bón hết hạn sử dụng, phân bón nhập lậu không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc, theo tin từ TTXVN.
  • Trong năm 2017, bình quân mỗi ngày trên địa bàn tỉnh Đắk Nông diễn ra hơn 2 cuộc hội thảo, tập huấn...liên quan đến vật tư nông nghiệp, phân bón. Nếu chia cho các thôn, bon trên toàn tỉnh thì gần như thôn, bon nào cũng có ít nhất 1 cuộc hội thảo mỗi năm. Ấy nhưng không ít nông dân, người trồng cà phê vẫn "dính" phân bón, thuốc BVTV rởm như thường...