Quan Vân Trường
-
Quan Vũ là nhân vật có thật trong lịch sử, đứng đầu Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán, có ảnh hưởng sâu rộng tới văn hóa Trung Quốc nói riêng và Đông Á nói chung.
-
Có ý kiến cho rằng việc gián tiếp để Quan Vũ tha chết cho Tào Tháo ở đường Hoa Dung là một trong những nước cờ thất sách hiếm hoi trong cuộc đời của Gia Cát Lượng.
-
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta” đó dường như đã trở thành một triết lý sống của ông, nhưng rốt cuộc trong cuộc đời mình Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
-
Ai cũng nói rằng Tào Tháo thích Quan Vũ, nhưng rất có thể, trong Tam Quốc diễn nghĩa, Tào Mạnh Đức vừa yêu vừa hận Quan Vân Trường.
-
Lấy danh nghĩa báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã chủ trương phát động cuộc chiến chinh phạt Đông Ngô nhưng lại chuốc lấy kết cục đại bại.
-
Quan Vũ là một trong những anh hùng được yêu thích nhất trong “Tam Quốc diễn nghĩa” với khí chất phi phàm, anh dũng tuấn tú. Câu chuyện ông một mình cầm đao sang Đông Ngô dự hội đàm với Đại đô đốc Lỗ Túc đã được lưu truyền suốt hàng nghìn năm qua như một giai thoại có một không hai.
-
“Tam anh chiến Lữ Bố” là một trong những điểm nhấn của Tam quốc diễn nghĩa, cũng là màn tướng đấu tướng đặc sắc nhất trong toàn bộ tác phẩm.
-
Theo sách sử Tam Quốc chí, gia tộc Quan Vũ đã bị tận diệt sau cuộc “tắm máu” trả thù của Bàng Hội (con trai Bàng Đức – người bị Quan Vũ chém ở trận chiến Phàn Thành) năm 264. Nhưng những nghiên cứu sau này chỉ ra rằng, một nhánh của dòng Quan Vũ đã đổi sang họ Môn, lánh về Quảng Đông lập nghiệp. Và truyền nhân đời sau của Võ Thánh không ít người làm rạng danh dòng họ Quan.
-
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
-
Quan Vũ là một danh tướng trung nghĩa, có khí khái của một bậc anh hùng, sống một đời trong sạch, thanh cao. Nhưng nếu một ngày người ta phát hiện trong mộ Quan Vân Trường, ngoài hài cốt của ông còn có một người nữ “bí ẩn” khác nằm ngay cạnh đó, chung một huyệt, thì bạn sẽ nghĩ sao?