Quan Vũ
-
Rất nhiều người muốn chiêu an Quan Vũ, muốn ông phò tá mình, nhưng vì sao Tôn Quyền lại giết Quan Vũ, Đông Ngô không lẽ không có ai có mắt nhìn người?
-
Công Nguyên năm 220 là năm bắt đầu của thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử nhưng cũng là một năm chứng kiến những sự mất mát to lớn của ba nhà Ngụy - Thục - Ngô.
-
Tào Tháo qua đời năm 220 sau khi đánh bại được nhiều thế lực cát cứ ở phương Bắc. Theo sử sách, Tào Tháo chết sau khi phát tác bệnh đau đầu. Người ta cho rằng cái chết của Tào Tháo xảy ra sau khi ông nhìn thấy cảnh tượng hãi hùng.
-
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
-
Tôn Quyền ngay từ nhỏ đã thể hiện tố chất thông minh và tầm nhìn của người lãnh đạo, thế nhưng ông vẫn phạm phải những sai lầm khiến bản thân hối hận cả một đời.
-
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà chính là người đã chữa bệnh cho Quan Vũ bằng cách mổ vai để nạo chất độc do mũi tên đâm vào trong lúc Quan Vũ vẫn bình thản đánh cờ. Tuy nhiên, đây chỉ là tình tiết hư cấu của La Quán Trung.
-
Từ Thứ là một trong những mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.
-
Sau khi giết chết Quan Vũ, Tôn Quyền sai người mang đầu ông đến Lạc Dương nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo không mang đầu Quan Vũ đi bêu mà sai làm lễ tang trọng thể theo nghi thức an táng chư hầu.
-
Dựa trên một số chi tiết trong Tam Quốc và các sử liệu khác, có giả thuyết động trời cho rằng: Danh tướng Thục Hán Triệu Tử Long... là một "nữ tướng quân".
-
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.