Quan Vũ
-
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
-
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lực hơn người của Tào Tháo.
-
Võ thánh Quan Vũ được xem là biểu tượng của tính hào hiệp, trượng nghĩa, trung thành. Là người đứng đầu trong ngũ hổ tướng của nhà Thục, Quan Vũ được đánh giá có một điểm yếu chí mạng là quá kiêu ngạo dẫn tới cái chết bi thảm.
-
Từng được Lưu Bị ví như "người huynh đệ thứ tư" của mình, nhân vật này luôn nằm trong danh sách những mãnh tướng thiện chiến nhất Tam Quốc.
-
Ở thời Tam Quốc, nhân vật này được đánh giá là một mãnh tướng. Ông chính là võ tướng của văn hóa nước bạn. Tại Việt Nam cũng có một nhân vật được đánh giá không hề thua kém.
-
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời?
-
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nhiều khán giả ấn tượng trước tình tiết Hoa Đà cạo xương, trị độc cho "Võ Thánh" Quan Vũ khi võ tướng này trúng tên tẩm độc của kẻ thù. Một số sử gia cho rằng điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
-
Với năng lực hơn người như vậy, hà cớ gì nhân vật này lại bị Gia Cát Lượng giáng làm dân thường?
-
Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu. Ông thậm chí còn được tiếp kiến thân mật với Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc.