Quy hoạch treo
-
UBND TP Hà Nội kiến nghị Bộ Xây dựng xem xét bổ sung quy định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan tổ chức lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch xây dựng.
-
Đất “quy hoạch treo” chỉ được cấp Sổ đỏ khi có công bố hủy bỏ thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
-
Từ năm 2021, người dân được quyền xây dựng nhà mới nếu phần đất thuộc diện "quy hoạch treo" trên 3 năm.
-
Tại TP.HCM, sở dĩ có tình trạng quy hoạch "treo" kéo dài và tràn lan bởi cơ quan chức năng từ quận huyện đến các sở ngành, đặc biệt là Sở Quy hoạch - Kiến trúc vẽ các đồ án quy hoạch cho đồ sộ, nhưng thiếu tính khả thi, khó thực hiện.
-
Theo quy định 3 năm rà soát 1 lần, nếu quy hoạch không khả thi sẽ bỏ. Thế nhưng trên địa bàn TP.HCM, hàng trăm quy hoạch “treo” bền vững hết năm này qua tháng nọ kéo theo những hệ lụy kinh tế, xã hội.
-
Dự án Khu đô thị Sing - Việt (xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP.HCM) có quy mô 331ha, tổng vốn đầu tư 1.939 tỷ đồng, 571 hộ dân bị ảnh hưởng, di dời. Đây là một trong những dự án treo thuộc hàng kỷ lục tại TP.HCM.
-
Quy hoạch treo, dự án treo tại nhiều nơi, đặc biệt là Hà Nội và TP. HCM là một trong những vấn đề tồn tại lâu nay, đang gây hậu quả vô cùng lớn, ám ảnh người dân và cấp chính quyền trong cách giải quyết.
-
Kết thúc phiên chất vấn Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà, Phó Thủ Tướng Trịnh Đình Dũng đã có giải đáp rõ hơn về các vấn đề đại biểu quan tâm liên quan đến quy hoạch đô thị, sử dụng quỹ bảo trì...
-
Sáng nay (5/6), kết thúc phiên chất vấn Bộ trưởng Xây dựng Phạm Hồng Hà, Phó Thủ Tướng Trịnh Đình Dũng đã có giải đáp rõ hơn về các vấn đề đại biểu quan tâm liên quan đến quy hoạch đô thị, sử dụng quỹ bảo trì...
-
Theo thống kê chưa chính thức, cả nước có tới hàng ngàn dự án chậm triển khai, gây lãng phí nguồn lực đất đai và ảnh hưởng trực tiếp tới quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.