Quyền sở hữu nhà ở
-
Nên chăng, các cơ quan nhà nước cần xem xét, điều chỉnh lại thủ tục cấp sổ hồng một cách khách quan hơn để người dân có thể an cư, lạc nghiệp?
-
Trong một số trường hợp, nhà ở, công trình sẽ không được chứng nhận quyền sở hữu khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất hay còn gọi là Sổ đỏ.
-
Để được cấp Giấy chứng nhận (Sổ đỏ) thì cần phải có đủ điều kiện, sau đó phải làm hồ sơ đề nghị. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào cũng tiếp nhận hồ sơ. Dưới đây là chi tiết các trường hợp từ chối nhận hồ sơ cấp Sổ đỏ.
-
Nhà đất mua bán qua nhiều người mà chưa sang tên Sổ đỏ khá phổ biến. Việc mua đi bán lại mà không đăng ký thường phát sinh tranh chấp và khó xác định ai là chủ đất.
-
Việc thiếu trách nhiệm trong công tác của ông Hòa và nhóm cán bộ nói trên đã gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước bước đầu xác định gần 4 tỷ đồng. Hiện Công an tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiếp tục điều tra, mở rộng vụ án để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
-
Không có Sổ đỏ vẫn được sang tên là những trường hợp ngoại lệ khi chuyển nhượng, tặng cho nhà đất vì thông thường để chuyển nhượng, tặng cho hoặc thừa kế nhà đất phải có Sổ đỏ.
-
Theo Nghị định 01/2017/NĐ-CP, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 1/7/2014 mà đã ở ổn định trên diện tích đó thì vẫn được cấp Sổ đỏ.
-
khi nộp hồ sơ đề nghị cấp Sổ hồng thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ ghi rõ hạn trả kết quả. Nếu quá thời hạn mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa giải quyết thì người dân được quyền khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính.
-
Người sử dụng đất khi muốn làm Sổ đỏ, tùy vào từng trường hợp được cấp sổ, tùy vào chi phí của từng tỉnh thành để quy ra tổng số tiền khác nhau.
-
Sổ đỏ có thể được ghi tên dưới hai hình thức đó là: Sổ đỏ hộ gia đình và Sổ đỏ ghi tên cá nhân/tổ chức (nếu là tổ chức, doanh nghiệp là chủ sở hữu).