Rắn độc
-
Trên đường đến Mỹ Tho, Tiền Giang, tôi nghe người ta nói nếu ai chưa đến Trại rắn Đồng Tâm (thuộc xã Tân Thuận, cách Mỹ Tho 7km) thì coi như chưa đến Tiền Giang. Vì sao vậy? Một ông già lý giải, bởi trại rắn là nơi cứu sống hàng chục ngàn người bị rắn độc cắn ở khắp vùng sông nước của mấy tỉnh quanh vùng, suốt hàng chục năm qua. Nghe vậy tôi tò mò tìm đến mặc dù cũng thấy dựng tóc gáy với chủng loại “bò sát máu lạnh” này.
-
Bạn có đủ tinh mắt để nhận ra mối nguy hiểm trong bức ảnh tưởng chừng vô hại này?
-
Một hòn đảo nhỏ nằm ở ngoài khơi Australia được coi là thiên đường của loài rắn hổ cực độc.
-
Ông Đỗ Văn Hợi, khu 5, xã Hà Lương, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) hiện đang duy trì nuôi đàn rắn hổ trâu 200 con. Bình quân mỗi năm, gia đình ông Hợi có lãi từ 140-150 triệu đồng từ chăn nuôi đàn rắn độc.
-
Loài rắn nhỏ Tiger Keelback săn cóc độc nhiều hơn khi mang thai để truyền chất độc lại cho những đứa con non có thể chống trả kẻ thù.
-
Người mẹ không biết bị rắn cắn trong lúc ngủ, nên vẫn cho con bú.
-
Nghe và chứng kiến các cao thủ thu phục rắn độc ở miền Tây nhiều người sợ phát khiếp đến dựng cả tóc gáy. Nguy hiểm nhất là các trường hợp rắn đi theo cặp. Tức là, con cái dính câu còn con đực nằm ngoài chờ đến khi nào mình tới là nó cắn liền.
-
Một số loài rắn độc thường được gây mê bằng khí CO2 trước khi vắt nọc để đảm bảo an toàn cho các nhà nghiên cứu, tuy nhiên có một số loài không thể khiến quá trình lấy nọc cần hết sức thận trọng.
-
Một người đàn ông ở Ấn Độ đã cố gắng chứng tỏ sự gan dạ bằng cách hôn rắn, nhưng bị nó cắn vào môi và phải nhập viện.
-
Rắn hai đầu sẽ được nuôi nhốt lại để nghiên cứu về bí ẩn của quá trình ăn và tiêu hóa thức ăn ra sao khi nó có hai bộ não độc lập.