RCEP
-
Tại cuộc họp báo diễn ra ở Wilmington, Delaware, khi được hỏi liệu Mỹ có tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) gồm 15 quốc gia Châu Á Thái Bình Dương hay không, ông Biden từ chối đưa ra câu trả lời.
-
Sau 8 năm đàm phán, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết chính thức với 15 thành viên - 10 quốc gia ASEAN và 5 đối tác, gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và New Zealand. Theo các chuyên gia kinh tế, RCEP mang lại cho Việt Nam thị trường rộng lớn nhưng cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn.
-
Theo nhận định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Hiệp định Đối tác Kinh tế Khu vực (RCEP) được ký kết đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam. Theo đó, thị trường xuất khẩu của Việt Nam có thêm 2,2 tỷ người tiêu dùng, chiếm 30% dân số thế giới.
-
Ngày 15/11, ngay sau Hội nghị Cấp cao Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) lần thứ 4, lãnh đạo của 10 nước thành viên ASEAN và 5 nước đối tác: Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand đã ký kết Hiệp định RCEP.
-
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến ký kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 (từ ngày 9 - 15/11) tại Hà Nội được kỳ vọng là hiệp định thương mại tự do (FTA) có quy mô lớn nhất thế giới và mở ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp các nước thành viên.