Rừng phòng hộ
-
Bị phạt 5 triệu đồng vì chiếm đất rừng phòng hộ, vợ Chánh án TAND huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) đã khiếu nại vì cho rằng, UBND huyện ra quyết định xử phạt là không chính xác, phiến diện, thiếu tính nhân văn... Tuy nhiên, Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Thạnh đã không công nhận toàn bộ nội dung đơn khiếu nại trên.
-
Chính phủ kiến nghị cấp thẩm quyền xem xét, chuyển mục đích sử dụng hơn 1.000 ha rừng để triển khai dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2.
-
Ông Trần Quốc Biểu – Huyện ủy viên, Chánh án TAND huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định) cho rằng, chuẩn bị chờ nghỉ hưu, gia đình ông muốn ở lại miền núi xây nhà sàn trên đất rẫy cũ vì nơi này có ý nghĩa, từ thời ông cùng vợ có cuộc sống vất vả.
-
Vợ Chánh án TAND huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) chiếm đất rừng phòng hộ, dựng nhà trái phép nhưng nhờ anh rể đứng tên. Sau khi bị xử lý, người này vẫn chưa chịu tháo dỡ công trình vi phạm theo yêu cầu.
-
Giao khoán bảo vệ rừng đã mang lại lợi ích kép ở tỉnh Điện Biên; vừa tạo sinh kế, vừa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng...
-
Vụ phá, lấn chiếm đất rừng trái phép với quy mô lớn, diện tích lên đến hàng chục hecta vừa được phát hiện tại huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
-
Chỉ riêng khu vực bãi bồi cửa sông, ven biển thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy (Nam Định) đã có 1.647 loài, trong đó có tới 9 loài chim, 3 loài cá, 4 loài bò sát, 1 loài giáp xác có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007...
-
Cơ quan chức năng huyện Đam Rông (tỉnh Lâm Đồng) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với 7 người là cán bộ xã Phi Liêng, Ban Quản lý rừng phòng hộ Phi Liêng và Hạt Kiểm lâm huyện Đam Rông để điều tra hành vi vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
-
Nhắc đến vùng U Minh Thượng (Kiên Giang), thì ai cũng biết có nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng, như rùa, rắn, cá đồng…, nhất là mật ong và cá đồng ở miệt rừng tràm này thì nhiều vô kể.
-
Năm 2022, huyện Tân Uyên (Lai Châu) có kế hoạch trồng mới 550ha rừng. Huyện đã chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn cụ thể, đảm bảo đạt kết quả cao nhất.