Ruộng hoang
-
Bằng sự nỗ lực, dám nghĩa dám làm, ông Hồ Văn Dương đã biến vùng đầm lầy hoang hóa ở thôn An Bình, xã Thanh An, huyện Cam Lộ (tỉnh Quảng Trị) thành trang trại trù phú với doanh thu hàng năm lên đến trên 12 tỷ đồng. Trang trại của ông đang tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
-
Sinh ra tại làng quê, và bám trụ với nghề nông, 2 bố con ông Phạm Văn Trung (sinh năm 1974) và con trai Phạm Minh Tân (sinh năm 1995) ở thôn Đông Quách, xã Nam Hà, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình không cam lòng khi nhiều đất trồng lúa bị bỏ hoang. Từ đó, bố con ông có quyết định mà không phải ai cũng dám làm.
-
20 năm qua, cánh đồng lúa có diện tích 15ha của người dân 3 thôn thuộc xã Ninh Bình (thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa) đã phải bỏ hoang do bị ngập úng liên tục. Chính quyền địa phương đã thử nghiệm nhiều phương án chuyển đổi giống cây trồng nhưng không mang lại hiệu quả.
-
Ông Nguyễn Viết Huy, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh cho biết, nhờ cấy lúa ruộng hoang thu lãi 20 triệu đồng/ha, Hội Nông dân xã Nghĩa Đạo đã "săn" vé bay vào Phú Quốc để tham quan, học tập. Tương tự, một Chi hội Nông dân ở thị trấn Hồ tổ chức cho hội viên đi Sầm Sơn (Thanh Hóa) tham quan, học tập.
-
Dù cùng một chủng loại, thế nhưng thay vì chọn nhà thầu bỏ giá rẻ hơn, chính quyền xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ lại chọn mua của doanh nghiệp bỏ giá thầu đắt hơn khoảng 2.000 đồng/kg để cấp hỗ trợ cho diêm dân. Vì sao lại có câu chuyện này?
-
Trong khi nhiều nông dân chán ruộng và bỏ ruộng, anh Cao Văn Lâm (thôn Vũ Xá, xã Ngô Quyền, huyện Thanh Miện, Hải Dương) vẫn “đâm đầu” vào ruộng đầy say mê, hứng khởi. Hiện giờ, tổng diện tích ruộng mà anh gom được đã trên 80 mẫu và anh vẫn chưa muốn dừng lại...