Sa Ngộ Tĩnh
-
Không cần theo dõi cả quá trình, chỉ cần nghe câu cửa miệng cũng thấy được sự khác biệt trong tính cách của thầy trò Đường Tăng - Tôn Ngộ Không.
-
Những chiếc đầu lâu trên chuỗi vòng cổ của Sa Tăng đều là đời trước của Đường Tăng, nghĩa là Đường Tăng đã bị Sa Tăng ăn thịt 9 lần.
-
Trong Tây Du Ký, những bí mật xoay quanh người đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng vẫn là điều mà nhiều độc giả "ruột" không khỏi tò mò.
-
“Tây Du Ký” là một trong bốn bộ tiểu thuyết cổ đại nổi tiếng nhất của Trung Quốc, mặc dù qua hàng ngàn năm nhưng lưu giữ được những giá trị văn hóa đặc sắc Trung Hoa.
-
Đến nay, nhiều người hâm mộ vẫn tò mò muốn biết trong hành lý mà Sa Tăng gánh trên vai có chứa những gì?
-
Trong Tây Du Ký, có những chi tiết ẩn chứa rất nhiều huyền cơ nhưng lại không được nhiều người lý giải. Đó chính là pháp hiệu của ba đồ đệ Đường Tăng.
-
Trong Tây Du Ký, trước khi trở thành người được chọn đi Tây Thiên cầu chân kinh, sư phụ Đường Tăng cũng từng trải qua giai đoạn nội tâm bị bó buộc bởi hai chữ "thù" và "hận".
-
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất. Dù siêng năng, cần mẫn nhưng tính cách lại có phần ba phải. Còn xét về võ nghệ, với 18 phép thần thông biến hóa, Sa Tăng mặc nhiên bị xếp thứ ba sau Ngộ Không và Bát Giới.
-
Vì sao không cưỡi mây lướt gió, đưa Đường Tăng sang Tây Thiên thỉnh kinh mà Tôn Ngộ Không trong Tây Du Ký phải dầm mưa dãi nắng, lận đận trải qua 81 kiếp nạn, 14 năm ròng.
-
Trong Tây Du Ký, kim cô bổng của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 kg, còn binh khí của Trư Bát Giới và Sa Ngộ Tĩnh đều nặng 5048 cân. Nhiều người chỉ biết đây là 3 binh khí rất nặng, chạm vào ai thì người đó chết, nhưng không biết nó có ý nghĩa gì.