Sài tiến

  • Ở Lương Sơn Bạc có một người xuất thân khác biệt hoàn toàn so với phần còn lại. Người này đến từ một gia tộc giàu có bậc nhất, còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu. So với 107 người còn lại thì quả thực rất khác biệt, người đó chính là Sài Tiến.
  • Không như những vị anh hùng khác, người này xuất thân danh gia vọng tộc, lại mang trong mình dòng máu vương giả. Thế nhưng, ông vẫn chọn đầu quân cho Lương Sơn Bạc.
  • Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử truyện, có 2 nhân vật vô cùng đặc biệt, vốn thuộc dòng dõi danh gia vọng tộc, vì nhiều lý do chủ quan cũng như khách quan, đã rời bỏ vinh hoa phú quý để trở thành đại đầu lĩnh ở “bến nước”.
  • Trong “Thủy Hử”, Lương Sơn Bạc có 108 vị anh hùng, ai cũng là nhân tài. Trong số họ, Tống Giang tài mạo bình thường, giàu có không bằng Sài Tiến, võ nghệ không bằng Lâm Xung, dũng mãnh không bì được Lỗ Trí Thâm, nhưng lại là người ngồi lên chiếc ghế duy nhất trong sơn trại.
  • Trong những câu chuyện liên quan đến 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Thi Nại Am thảng hoặc có nhắc tới một số báu vật hiếm có, giá trị cực cao, hoặc được sở hữu bởi một đầu lĩnh nào đó, hoặc là đầu mối của một lớp diễn biến mới trong Thủy Hử. Dưới đây là Top 4 báu vật tuyệt đỉnh của Thủy Hử.
  • Nguồn gốc xuất thân và gia cảnh 108 anh hùng Lương Sơn Bạc trước khi hội tụ tại Bến nước là rất khác nhau. Có người lang bạt kì hồ nay đây mai đó, có kẻ chỉ là nông dân nghèo bị áp bức kiềm kẹp, không ít đầu lĩnh từng là giặc cướp hay đảm nhiệm 1 chức quan triều đình và cũng có những cái tên thuộc dạng đại tài chủ, của nả ăn mấy đời không hết. Dưới đây là Tốp 4 hảo hán “phú gia địch quốc” trước khi trở thành đầu lĩnh Lương Sơn Bạc
  • Lâm Xung là 1 trong những nhân vật được yêu thích nhất của Thủy Hử. Cuộc đời “Báo tử đầu”, từ chỗ là Giáo đầu dạy 80 vạn cấm quân ở thành Đông Kinh đến khi cùng đường phải lên Lương Sơn rồi trở thành đầu lĩnh bậc nhất “Thế thiên hành đạo” được Thi Nại Am chăm chút miêu tả rất kĩ lưỡng và sâu sắc. Nhưng Lâm Xung tuyệt nhiên chẳng phải là anh hùng cái thế, cũng chẳng hề là hảo hán đệ nhất. Chàng ta, trước khi tới Lương Sơn, chỉ là kẻ dù một thân bản lĩnh nhưng lại tầm thường, hèn nhát, nhu nhược và cũng đầy cơ hội.
  • 108 vị anh hùng tụ lại dưới cờ “Thế Thiên Hành Đạo” ở Lương Sơn Bạc, mỗi người một cảnh, tính cách nhiều khác biệt. Và nếu xét theo tiêu chí “trọng nghĩa khinh tài” của anh hùng hảo hán thời phong kiến, thì có 4 vị đầu lĩnh sau đây là những người bậc nhất đề cao nghĩa khí giang hồ mà xem thường chuyện tiền bạc.
  • Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
  • Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 1 trường hợp vô cùng đặc biệt. Xuất thân danh gia vọng tộc, giàu có bậc nhất Thương Châu, thậm chí còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu, tức khác rất xa hầu hết các đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc. Đó là “Tiểu Toàn phong” Sài Tiến.